5. Kết cấu của khóa luận
1.3.6. Nội dung của hoạt động mở rộng thị trường xuất khẩu
1.3.6.1. Xác định mục tiêu mở rộng thị trường
Khi doanh nghiệp muốn mở rộng thị trƣờng xuất khẩu của mình thì doanh nghiệp cần phải xác ịnh ƣợc mục tiêu của việc mở rộng là gì? Mục tiêu này cần ƣợc xây dựng rõ ràng, tỉ mỉ, hợp lý và có tính khả thi. Doanh
nghiệp có thể cân nhắc, lựa chọn những mục tiêu phù hợp với sản phẩm cũng nhƣ năng lực sản xuất của mình. Một là, xuất khẩu ra thị trƣờng nƣớc ngoài với quy mô nhỏ, vẫn chú trọng thị trƣờng nội ịa, coi ho t ộng xuất khẩu là một phần nhỏ trong ho t ộng kinh doanh của công ty. Hai là, xuất khẩu ra thị trƣờng nƣớc ngoài với quy mô lớn, chú trọng vào ho t ộng xuất khẩu hơn tiêu thụ nội ịa, coi ho t ộng xuất khẩu là ho t ộng chính.
Căn cứ vào những mục tiêu tổng thể, doanh nghiệp tiến hành ƣa ra những mục tiêu cụ thể nhƣ mở rộng thị phần, tìm kiếm sự trung thành của khách hàng, tìm kiếm lợi nhuận cao, phát triển sản phẩm mới,... Có rất nhiều mục tiêu ể lựa chọn và doanh nghiệp cần phải xác
quan trọng nhất ể ƣu tiên thực hiện trƣớc.
1.3.6.2. Nghiên cứu thị trường quốc tế
Nghiên cứu thị trƣờng quốc tế là sự tập hợp có hệ thống, ghi chép và phân tích dữ liệu thị trƣờng thế giới, tìm hiểu về quy luật ho t
yếu tố ảnh hƣởng ến thị trƣờng trong một giai o n nhất thông tin hữu ích và hình thành những quyết ịnh
kinh doanh của doanh nghiệp t i thị trƣờng ó.
Để nghiên cứu một thị trƣờng cụ thể, doanh nghiệp cần xác ịnh ƣợc những thị trƣờng có triển vọng nhất ối với sản phẩm của doanh nghiệp bằng cách thu thập thông tin từ các nguồn sơ cấp và thứ cấp. Hiện nay, công nghệ thông tin rất phát triển nên việc thu thập thông tin của doanh nghiệp sẽ gặp nhiều thuận lợi. Tuy nhiên, không phải nguồn thông tin nào cũng là chính xác và áng tin cậy do vậy doanh nghiệp phải tiếp tục tiến hành xử lý những
thông tin ó. Khi có những thông tin chính xác và ƣợc kiểm chứng thì doanh nghiệp sẽ có ủ cơ sở ể ánh giá và lựa chọn thị trƣờng tiềm năng.
Những nội dung cơ bản của nghiên cứu thị trƣờng quốc tế nhƣ: Nghiên cứu nhu cầu thị trƣờng ể có thể xác ịnh sản lƣợng hàng hóa có thể tiêu thụ, nghiên cứu cơ cấu của thị trƣờng ể có thể phân o n thị trƣờng, xác ịnh thị trƣờng nào là phù hợp nhất ối với sản phẩm của doanh nghiệp, nghiên cứu cách thức tổ chức của thị trƣờng nƣớc ngoài nhƣ nhà phân phối, cách thức phân phối và phƣơng thức thanh toán sao cho việc tiêu thụ sản phẩm
diễn ra một cách thuận lợi nhất.
Có rất nhiều các phƣơng pháp khác nhau cho doanh nghiệp lựa chọn ể nghiên cứu thị trƣờng quốc tế. Một là, phƣơng pháp nghiên cứu t i bàn,
phƣơng thức ơn giản, phổ biến và tiết kiệm chi phí nhất. Tuy nhiên, những thông tin này thƣờng là nguồn thông tin thứ cấp do vậy doanh nghiệp cần phải
xử lý và ánh giá
nghiên cứu thực ịa,
tuy nhiên ây là nguồn thông tin chính xác và những thông tin thu thập ƣợc
sẽ khắc phục ƣợc tình tr ng thiếu dữ liệu và nâng cao chất lƣợng nguồn dữ liệu của doanh nghiệp. Ngoài ra, còn rất nhiều các phƣơng pháp khác mà mỗi doanh nghiệp khác nhau sẽ áp dụng thành công những phƣơng pháp khác nhau.
1.3.6.3. Dự báo thị trường quốc tế
Việc dự báo thị trƣờng quốc tế giúp cho các doanh nghiệp xác ịnh ƣợc những thị trƣờng có triển vọng nhất ối với việc tiêu thụ sản phẩm của
mình. Dự báo cần phải ầy ủ, rõ ràng mọi khía c nh của thị trƣờng, phải có giai o n dự báo ể quyết
h n. Dự báo chính xác là
chiến lƣợc mở rộng thị trƣờng, xác xuất sản phẩm.
1.3.6.4. Lựa chọn thị trường mục tiêu và lựa chọn chiến lược mở rộng thị trường
Sau khi doanh nghiệp lựa chọn ra ƣợc danh sách các thị trƣờng xuất khẩu thì bƣớc tiếp theo là doanh nghiệp cần phải lựa chọn một thị trƣờng
tiềm năng nhất ể ƣu tiên mở rộng trƣớc. Doanh nghiệp có thể dùng các chỉ
tiêu ể ánh giá thị trƣờng nhƣ dân số, thu nhập bình quân ầu ngƣời, mức
tiêu dùng sản phẩm tính theo
mức ộ rủi ro của một quốc gia nhƣ ổn ịnh chính trị, kinh tế, ổn ịnh tiền tệ
và tỷ giá hối
Bên c nh quan trọng
so sánh với những ối thủ c nh tranh trên thị trƣờng xuất khẩu tiềm năng của doanh nghiệp. Phải biết cách cải thiện những iểm yếu của ối thủ ể nâng cao khả năng c nh tranh cho sản phẩm của mình.
Sau ó, doanh nghiệp tiến hành lựa chọn các chiến lƣợc phù hợp ể mở rộng thị trƣờng. Trên cơ sở mức ộ c nh tranh hay ộ rộng của thị trƣờng mà doanh nghiệp áp dụng một trong hai chiến lƣợc là chiến lƣợc tập trung hoặc chiến lƣợc phân tán. Một là tập trung vào số ít những thị trƣờng tiềm năng ể phát huy tối a lợi thế của mình, tập trung ƣợc các nguồn lực ể cải tiến sản phẩm. Hai là mở rộng ho t ộng kinh doanh của mình sang nhiều thị trƣờng khác nhau ể gia tăng thị phần của doanh nghiệp.
1.3.6.5. Thâm nhập thị trường nước ngoài
Mỗi phƣơng thức thâm nhập thị trƣờng sẽ có một ƣu, nhƣợc iểm khác nhau gắn với từng phƣơng thức thâm nhập ó, do vậy doanh nghiệp cần phải lựa chọn và cân nhắc phƣơng thức phù hợp với thị trƣờng tiềm năng và phù hợp với mục tiêu của doanh nghiệp.
Phương thức thâm nhập bằng xuất
khẩu: Đây là phƣơng thức ƣợc coi là ít rủi ro và có chi phí thấp nhất.
Có hai hình thức thâm nhập bằng xuất khẩu là xuất khẩu trực tiếp và xuất khẩu gián tiếp. Phƣơng thức này có ƣu iểm là ít rủi ro, không tốn nhiều chi phí nên dễ dàng áp dụng trong giai o n ầu mới thâm nhập thị trƣờng quốc tế của doanh nghiệp, giúp các doanh nghiệp tăng doanh số bán hàng, tiếp thu kinh nghiệm kinh doanh quốc tế và tăng thu ngo i tệ cho ất nƣớc. Tuy nhiên cũng có những nhƣợc iểm nhƣ chi phí vận chuyển cao, khó
khăn trong việc tiếp xúc trực tiếp với ngƣời tiêu dùng nƣớc ngoài và những rào cản thƣơng m i quốc tế. Bên c nh ó, việc thiếu am hiểu về văn hóa – x hội và luật pháp của thị trƣờng nƣớc ngoài khiến doanh nghiệp xuất khẩu dễ bị mất thị trƣờng.
Phương thức thâm nhập bằng hợp đồng: Trên thực tế, nhiều những
hàng hóa không thể mua bán bằng cách thông thƣờng trên thị trƣờng vì ó là hàng hóa vô hình nhƣ nh n hiệu, phát minh, sáng chế,... Do ó,
hình thức thâm nhập bằng hợp ồng nhƣ hợp ồng giấy phép, hợp ồng nhƣợng quyền, hợp ồng quản lý, dự án chìa khóa trao tay xuất hiện và ƣợc các doanh nghiệp áp dụng rất phổ biến. Ƣu iểm của phƣơng thức này là chi phí thấp, không phải ầu tƣ vốn, máy móc, thiết bị ể
xây dựng cơ sở sản xuất ở nƣớc ngoài, doanh nghiệp có thể nâng cao uy tín mà không cần phải thông qua việc trực tiếp quản lý t i thị trƣờng nƣớc ngoài. Bên c nh ó hình thức này cũng tồn t i những h n chế nhƣ doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn trong việc kiểm soát và ảm bảo sự ồng nhất về chất lƣợng sản phẩm và hình ảnh của doanh nghiệp trên toàn cầu. Việc tiết lộ về những bí mật kinh doanh dễ gây ra cho doanh nghiệp việc t o ra ối thủ c nh tranh trong tƣơng lai. Khi học ƣợc
những cách thức ể tiến hành công việc, ối tác nƣớc ngoài có thể học hỏi những kỹ năng, kinh nghiệm và c nh tranh ngƣợc l i với chính doanh nghiệp ó.
Phương thức thâm nhập bằng đầu tư: Phƣơng
thức thâm nhập này òi hỏi doanh nghiệp phải trực tiếp ầu tƣ vào việc xây dựng nhà máy hoặc cung cấp thiết bị t i một quốc gia, ồng thời tham gia vào việc vận hành chúng. Việc thâm nhập này yêu cầu chi phí lớn, ộ cam kết của công ty ở bậc cao hơn. Ba hình thức phổ biến của thâm nhập thông qua
Chương 2. THỰC TRẠNG MỞ RỘNG THỊ TRƢỜNG XUẤT KHẨU CAO LANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ