5. Kết cấu chuyên đề
1.3.4. Các chỉ tiêu đặc trung:
1.3.4.1. Đánh giá khái quát hiệu quả kinh doanh
Các chỉ tiêu thường sử dụng khi đánh giá khái quát hiệu quả kinh doanh: Khả năng sinh lời của doanh nghiệp là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh cuối cùng của doanh nghiệp các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh là thông tin quan trọng đưa ra quyết định đầu tư nhằm mở rộng thị phần giúp cho doanh nghiệp tăng trưởng bền vững. Ta tính toán qua chỉ số: ỷ ấ ℎ ờ ủ ố ( ) = ỷ ấ sinh ờ ê à ả ( ) = ỷ ấ sinh ờ ủ ố ℎủ ở ℎữ ( ) = ỷ ấ ℎ ờ ê ℎ ℎ ( ) = 1.3.4.2. Phân tích tình hình công nợ
tích cực đến tình hình tài chính thúc đẩy các hoạt động kinh doanh phát triển. Các khoản công nợ tồn đọng nhiều sẽ dẫn đến tình tình trạng chiếm dụng vốn của nhau, ảnh hưởng đến uy tín của doanh nghiệp và làm cho các hoạt động kinh doanh kém hiệu quả. Tình hình công nợ của doanh nghiệp ảnh hưởng tới khả năng thanh toán và hiệu quả sử dụng vốn, do vậy doanh nghiệp thường xuyên phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán trong mối quan hệ mật thiết với nhau để đánh giá chính xác tình hình tài chính của doanh nghiệp và thực trạng như thế nào.
Phân tích tình hình công nợ phải thu của khách hàng và các đối tượng khác giúp cho nhà quản trị biết được cơ cấu các khoản nợ: phải thu chưa đến hạn, đến hạn, quá hạn… từ đó có các biện pháp thu hồi phù hợp, đồng thời đưa ra các cam kết trong hợp đồng với khách hàng chính xác hơn. Phân tích tình hình công nợ phải trả giúp cho các nhà quản trị biết được cơ cấu các khoản phải trả: phải trả đến hạn, chưa đến hạn, quá hạn… từ đó đưa ra các biện pháp thanh toán phù hợp cho từng đối tượng. Mặt khác phân tích các khoản phải thu, phải trả còn nhận diện dấu hiệu rủi ro tài chính xuất hiện để đưa ra các biện pháp tích cực nâng cao mức độ an toàn trong hoạt động kinh doanh.
Thông qua phân tích tình hình công nợ phải thu của khách hàng và phải trả người bán giúp cho nhà quản trị cấp cơ sở đưa ra các khoản trong các hợp đồng kinh tế có độ tin cậy cao nhằm giảm bớt vốn bị chiếm dụng và chiếm dụng. Đồng thời cũng là cơ sở khoa học nhằm hoàn thiện cơ chế tài chính, cơ chế thu, chi nội bộ phù hợp với đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp, thúc đẩy hoạt động kinh doanh phát triển.
a. Phân tích tình hình các khoản phải thu
Các khoản phải thu của doanh nghiệp bao gồm: phải thu của khách hàng, phải thu của người bán về việc ứng trước tiền, phải thu của cán bộ công nhân viên, phải thu của các đối tượng khác… khi phân tích ta thường so sánh số cuối kỳ và đầu kỳ họp qua nhiều thời điểm để thấy quy mô và tốc độ biến động của từng khoản phải thu, cơ cấu của các khoản phải thu… Các thông tin từ kết quả phân tích là cơ sở khoa học để nhà quản trị đưa ra các quyết định phù hợp cho từng khoản phải thu cụ thể.
ố ò ℎả ℎ ủ ℎá ℎ ℎà
ổ ề ℎà á ℎị
=( ℎ ℎ ℎ ặ ℎ ℎ ℎ ầ ) ố ư ì ℎ â ℎả ℎ ℎá ℎ ℎà
Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ phân tích các khoản phải thu u quay được bao nhiêu vòng. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ doanh nghiệp thu hồi tiền hàng kịp thời ít bị chiếm dụng vốn.
ố ư ì ℎ â ℎả ℎ ủ ℎá ℎ ℎà
ố ư ℎả ℎ ℎá ℎ ℎà đầ ỳ
= à ố ỳ 2
Số dư các khoản phải thu đầu kỳ và cuối kỳ được lấy từ chỉ tiêu mã số 131 trên bảng cân đối kế toán.
1 ò ℎả ℎ ủ ℎá ℎ ℎà = ℎờ ỳ ℎâ í ℎ ố ò
ℎả ℎ ℎá ℎ ℎà
Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ tốc độ thu hồi tiền hàng càng nhanh doanh nghiệp ít bị chiếm dụng vốn. Ngược lại, thời gian của một vòng quay càng dài chứng tỏ tốc độ thu hồi tiền hàng toàn chậm số vốn doanh nghiệp bị chiếm dụng nhiều.
b. Phân tình hình phải trả người bán
Trong các khoản phải trả phải trả nhà cung cấp thường có ý nghĩa quan trọng đối với khả năng thanh toán và uy tín của doanh nghiệp. Khi các khoản phải trả người bán không có khả năng thanh toán dấu hiệu rủi ro tài chính xuất hiện uy tín của doanh nghiệp giảm đi. Khi các khoản phải trả được thanh toán đúng hạn uy tín của doanh nghiệp được nâng cao đó là nhân tố góp phần xây dựng thương hiệu của doanh nghiệp. Mặt khác các khoản phải trả quá hạn chiếm tỷ trọng lớn mà doanh nghiệp không có khả năng thanh toán tất nhiên nguy cơ phá sản sẽ xảy ra. Do vậy doanh nghiệp thường xuyên phân tích tình hình phải trả người bán trên những phương diện sau:
-Số vòng quay phải trả người bán:
á ố ℎà á
ố ò ℎả ả ườ á = ố ư ì ℎ â ℎả ả ườ á
Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ phân tích các khoản phải trả người bán quay được bao nhiêu vòng Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ doanh nghiệp thanh toán tiền hàng kịp thời ít đi chiếm dụng vốn của các đối tượng.
Số dư bình quân các khoản phải trả người bán được tính theo công thức sau: ố ư ℎả ả ườ á
ố ư ì ℎ â ℎả ả ườ á = đầ kỳ và cuối kỳ 2
Số dư các khoản phải trả người bán đầu và cuối kỳ được lấy từ chỉ tiêu mã số 312 trên Bảng cân đối kế toán.
Bên cạnh đó, ta còn xác định thời gian một vòng quay các khoản phải trả người
bán.
ℎờ 1 ò ℎả ả ườ á 365
= ố ò ℎả ả ườ á
1.3.4.3. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản
a.Chỉ tiêu đánh giá hiệu suất sử dụng tài sản:
Hiệu suất sử dụng tổng tài sản cố định là chỉ số để đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản trong doanh nghiệp. Đối với TSCĐ, chỉ số này cho biết mỗi đồng tài sản của doanh nghiệp trong một kỳ sẽ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu và các tài sản được sử dụng bao nhiêu vòng.
ệ ấ ử ụ à ả = ℎ ℎ ℎ ầ ổ à ả
b.Phân tích tốc độ luân chuyển của hàng tồn kho
Trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thì hàng tồn kho thường chiếm tỷ trọng cao trong tổng tài sản ngắn hạn, do vậy hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn bị ảnh hưởng đáng kể có hiệu quả sử dụng hàng tồn kho.
Hàng tồn kho của doanh nghiệp thường bao gồm hàng hóa hàng gửi bán thành phẩm khi phân tích hiệu quả của hàng tồn kho ta thường sử dụng các chỉ tiêu sau:
à ồ ℎ đầ ỳ + à ồ ℎ ì ℎ â = ố ỳ 2
Giá vốn hàng bán lấy từ chỉ tiêu mã số 11 thuộc Báo cáo kết quả kinh doanh. Hàng tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ được lấy từ chỉ tiêu mã số 140 trên Bảng cân đối kế toán.
á ố ℎà á
ố ò â ℎ ể = à ồ ℎ ì ℎ â
Chỉ tiêu này được xác định như sau:
Chỉ tiêu này cho biết, trong kỳ phân tích vốn đầu tư cho hàng tồn kho vận động không ngừng đó là nhân tố để tăng doanh thu, góp phần tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
ℎờ 1 ò =
Chỉ tiêu này cho biết một vòng quay của hàng tồn kho mất bao nhiêu ngày, chỉ tiêu này càng thấp, chứng tỏ hàng tồn kho vận động nhanh đó là nhân tố góp phần tăng doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp. Thời gian của kỳ phân tích có thể là tháng, quý, năm tùy theo mục tiêu của các kỳ phân tích.
à ồ ℎ
ệ ố đả ℎ ệ ℎà ồ ℎ = ổ ℎ ℎ ℎ ầ
Chỉ tiêu này cho biết doanh nghiệp muốn có 1 đồng doanh thu thuần thì cần bao nhiêu đồng vốn đầu tư cho hàng tồn kho, chỉ tiêu này càng thấp thì hiệu quả sử dụng vốn đầu tư cho hàng tồn kho càng cao. Thông qua chỉ tiêu này các nhà quản trị kinh doanh xây dựng kế hoạch về dự trữ, thu mua, sử dụng hàng hóa, thành phẩm một cách hợp lý góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Thông qua việc phân tích tình hình luân chuyển của hàng tồn kho các nhà quản trị kinh doanh đưa ra các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư cho hàng tồn kho.
CHƯƠNG 2 - PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ