Thực hiện nghị quyết Đại hội VI của Đảng năm 1986, đất nớc ta bớc vào thời kỳ đổi mới, chuyển đổi từ nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị tr- ờng có sự điều tiết của Nhà nớc các đơn vị sản xuất kinh doanh phải tự hạch toán độc lập, phấn đấu đa đất nớc ta đến năm 2020 trở thành nớc Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa… Đồng thời chủ trơng của Đảng và Nhà nớc ta mở rộng BHXH đến mọi ngời lao động làm công ăn lơng để góp phần phát triển nền kinh tế nhiều thành phần. Trớc yêu cầu đó, hoạt động BHXH (bao gồm cả BHYT) ở Việt nam đang trong giai đoạn hoàn thiện và phát triển. Sự phát triển này một mặt phải phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế xã hội của Việt nam, mặt khác phải tuân thủ thực hiện đầy đủ các nguyên tắc và đảm bảo đúng bản chất của BHXH nhằm từng bớc hòa nhập với sự phát triển trong lĩnh vực BHXH với các nớc trong khu vực và trên thế giới. Do vậy những định h- ớng chính cho chiến lợc phát triển BHXH ở Việt nam phải nhằm vào những mục tiêu sau:
Thực hiện đầy đủ các chế độ BHXH theo quy định của Tổ chức lao động Quốc tế ILO về các tiêu chuẩn tối thiểu cho các loại trợ cấp BHXH, cụ thể là bổ sung chế độ BHXH thất nghiệp, sau đó phát triển thêm các chế độ chăm sóc sức khỏe cho ngời già.
Mở rộng mạng lới BHXH trong phạm vi toàn xã hội theo hớng: mở rộng đối tợng tham gia BHXH nhằm tiến tới BHXH cho mọi ngời lao động, có việc làm và có thu nhập từ lao động: mở rộng BHYT đến toàn dân. Trớc mắt, phấn đầu đến năm 2010 có khoảng 12 triệu ngời tham gia BHXH, chiếm 22% lực lợng lao động xã hội; khoảng 60 triệu ngời tham gia BHYT chiếm 70% dân số.
Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ và quyền lợi của ngời tham gia BHXH. Tăng nhanh nguồn thu quỹ từ sự đóng góp của các bên tham gia BHXH. Thực
hiện chi đúng, thu đủ và kịp thời các chế độ BHXH hiện hành. Đặc biệt chú ý đến mức sống của ngời về hu gắn liền với khả năng phát triển kinh tế chung của đất nớc.
Quỹ BHXH đợc quản lý tập trung thống nhất và đợc hạch toán độc lập theo từng quỹ thành phần. Giảm dần nguồn chi từ ngân sách Nhà nớc cho các đối tợng hởng từ trớc năm 1995, từng bớc điều chỉnh mối quan hệ thích hợp giữa mức đóng và quyền lợi đợc hởng của từng chế độ BHXH nhằm đảm bảo cân đối quỹ BHXH lâu dài.
Nâng cao năng lực quản lý của cán bộ ngành BHXH Việt nam theo h- ớng hiệu quả và hiện đại nhằm đáp ứng sự phát triển của ngành và phục vụ tốt cho mọi ngời tham gia BHXH đồng thời góp phần nâng cao chuyên môn nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ BHXH nói chung và cán bộ BHXH làm công tác thu đóng BHXH nói riêng.
Hoàn thiện hệ thống pháp luật về các chính sách, chế dộ BHXH và đảm bảo đầy đủ các điều kiện thực hiện hệ thống pháp luật này. Tuyên truyền sâu rộng và triển khai đa pháp luật BHXH vào đời sống xã hội để thực sự trở thành quyền lợi và nghĩa vụ của mọi công dân Việt nam và tạo lập lên tiêu chuẩn mức sống của xã hội Việt nam.