Từ năm 1995 đến nay.

Một phần của tài liệu Kiến nghị và giải pháp nhằm nâng caohiệu quả của công tác thu BHXH ở Việt Nam (Trang 25 - 26)

Thực hiện các quy định của Bộ luật lao động, BHXH ở nớc ta cũng có đợc đổi mới về cơ bản. Đối tợng tham gia BHXH không chỉ có công nhân viên

chức Nhà nớc và lực lợng vũ trang mà còn những ngời lao động làm việc trong các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế và mới đây là cả những ngời làm việc ở cấp xã, phờng (dới đây gọi chung là ngời lao động). Để đợc hởng các chế độ của BHXH thì khi tham gia BHXH ngời lao động phải đóng một tỷ lệ nhất định trong tổng quỹ tiền lơng của doanh nghiệp.

Theo điều lệ hiện hành nguồn Quỹ BHXH ở nớc ta đợc hình thành từ các nguồn sau:

a) NSDLĐ đóng bằng 17% so với tổng quỹ tiền lơng tháng của những ng- ời tham gia BHXH trong đơn vị.

b) NLĐ đóng bằng 6% tiền lơng tháng để chi các chế độ hu trí, ốm đau, thai sản, TNLĐ - BNN và tử tuất.

c) Nhà nớc đóng và hỗ trợ thêm để đảm bảo thực hiện các chế độ BHXH đối với NLĐ.

d) Thu từ các nguồn khác nh: nguồn tài trợ từ nớc ngoài, nguồn lãi từ đầu t tài chính phần quỹ nhàn rỗi của quỹ BHXH…

Căn cứ vào Nghị định số 100/2002/NĐ - CP ngày 06/12/2002 của Chính phủ và căn cứ vào Quyết định số 02/2003/QĐ-TTg ngày 02/01/2003 của Thủ tớng Chính phủ ban hành về quy chế quản lý tài chính đối với BHXH Việt nam, ngày 26/5/2003 BHXH Việt nam đã có quyết định số 722/2003/QĐ-BHXH- BT quy định cụ thể về việc quản lý thu BHXH bắt buộc nh sau:

Một phần của tài liệu Kiến nghị và giải pháp nhằm nâng caohiệu quả của công tác thu BHXH ở Việt Nam (Trang 25 - 26)