Phân tích các chỉ tiêu hiệu quả sử dựng vốn

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả kinh doanh công ty cổ phần đầu tư PV2 (Trang 57 - 68)

2.2.1.1. Phân tích tính thanh khoản của tài sản ngắn hạn a. Tính thanh khoản của các khoản phải thu

Từ báo cáo tài chính của công ty. ta lập bảng phân tích tình hình thanh toán được thể hiện thông qua bảng số liệu sau:

Bảng 2.2.1. Phân tích các khoản phải thu

( Đơn vị: nghìn đồng ) Chỉ tiêu I.Phải thu ngắn hạn 1. Phải thu khách hàng 2. Trả trước cho người bán 3. Phải thu khác Tổng các khoản phải thu

Theo kết quả phân tích trong bảng 2.1. trong giai đoạn năm 2018-2019. tổng các khoản phải thu tăng (4.996.457) nghìn đồng tương ứng 69.60%. Mức tăng này đều là do mức tăng của các khoản phải thu ngắn hạn. Điều này cho thấy mức độ bị chiếm dụng vốn của công ty tuy có tăng tương đối nhưng ở mức hơn trung bình. Ta đi vào xem xét các yếu tố cụ thể sau:

Phải thu của khách hàng tăng (2.309.220) nghìn đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 10.16%. Mức tăng này ở mức thấp. thể hiện việc công ty tiếp tục chính sách chia sẻ khó khăn tài chính với khách hàng.

Trả trước cho người bán giảm so với năm 2018 là 30.62% (năm

2018 là 2.006.781 nghìn đồng. năm 2019 là 1.392.283.) nghìn đồng. Cho thấy Công ty đã giảm tình trạng bị chiếm dụng vốn. Trong giai đoạn năm 2019-2020. tổng các khoản phải thu tăng mạnh 15.168.380 nghìn đồng tương ứng tỷ lệ tăng 124.59%. Mức tăng này đều là do mức tăng của các khoản phải thu ngắn hạn. Điều này cho thấy mức độ bị chiếm dụng vốn của Công ty tăng trở lại. Có thể xem xét các nhân tố cụ thể như sau:

Phải thu của khách hàng giảm ( 2.706.885) nghìn đồng tương ứng với tỷ lệ giảm 10.82%. Mức giảm này ở mức thấp. thể hiện việc công ty vẫn chịu sự chiếm dụng vốn.

Trả trước cho người bán giảm so với năm 2019 tới 62.57% ( năm 2019 là 1.392.283 nghìn đồng. năm 2018 là 521.092 nghìn đồng). Cho thấy khả năng tài chính của Công ty rất vững mạnh và đã giảm sự chiếm dụng vốn. Để thấy rõ sự tăng lên của khoản phải thu cuối kỳ so với đầu kỳ. ta tính thêm các chỉ tiêu liên quan đến các khoản phải thu như trong bảng 2.2.

Bảng 2.2.2 Phân tích tỷ suất liên quan đến khoản phải thu

(Đơn vị: nghìn đồng ) Chỉ tiêu 1. Các khoản phải thu ngắn hạn 2. Tài sản ngắn hạn 3. Tỷ lệ phải thu NH/TSNH

Theo bảng 2.2 ta thấy. tỷ lệ phải thu ngắn hạn trên tài sản ngắn hạn năm 2019 tăng 27.2% so với năm 2018. do tốc độ tăng tài sản ngắn hạn lại thấp hơn so với tốc độ

2019 là 69.60% so với năm 2019. trong khi tốc độ tài sản ngắn hạn tăng so với năm 2018 là 33.2%.

Tiếp tục đà tăng trưởng giai đoạn 2019 - 2020 tỷ lệ phải thu ngắn hạn trên tài sản ngắn hạn tăng 116%. Điều này xảy ra do tốc dộ tăng của các khoản phải thu ngắn hạn cao hơn tốc độ tăng của tài sản ngắn hạn ( tốc độ tăng của phải thu ngắn hạn là 124.58%. trong khi tốc độ tài sản ngắn hạn tăng so với 2019 là 3.6%).

Từ kết quả phân tích trên. thì tỷ lệ phải thu ngắn hạn so với tài sản ngắn hạn trong 3 năm khá ổn định. Tuy nhiên. tỷ lệ chiếm dụng vốn khá cao công ty cần phải có biện pháp tích cực hơn nữa trong việc thu hồi công nợ. Ngoài chỉ tiêu nói trên. dựa vào báo cáo tài chính của công ty. tiến hành phân tích thêm chỉ tiêu số vòng luân chuyển khoản phải thu và thời gian một vòng quay các khoản phải thu để có cái nhìn chính xác về tính thanh khoản của các khoản phải thu của Công ty. ta có bảng phân tích tính thanh khoản của các khoản phải thu như sau:

Bảng 2.2.3. Phân tích tính thanh khoản của các khoản phải thu

(Đơn vị: nghìn đồng )

1. Doanh thu thuần 2. Khoản phải thu đầu kỳ

3. Khoản phải thu cuối kỳ

4. Khoản phải thu bình quân

5. Số vòng quay

khoản phải thu (vòng)=(1)/(4)

6. Kỳ thu tiền bình quân

(360/ngày)=360/(5)

(Nguồn: Tác giả tổng hợp dựa vào BCTC của công ty PV2) Dựa vào Bảng 2.3 ta thấy tốc độ luân chuyển khoản phải thu khách hàng tăng từ 1.51 vòng năm 2018 lên 2.20 vòng năm 2019 tương ứng tỷ lệ tăng 45.75%và kỳ thu tiền giảm 74.79 ngày. Như vậy với kết quả phân tích thì tốc độ luân chuyển khoản phải thu khách hàng của Công ty giảm đáng kể. nó thể hiện khả năng thu hồi công nợ của Công ty giảm trong năm 2019.

Trong khi đó. sang giai đoạn 2019 - 2020. tốc độ luân chuyển khoản phải thu khách hàng giảm 50.16% thành 1.09 vòng năm 2020 và kỳ thu tiền tăng mạnh 164.55 ngày tương ứng tỷ lệ tăng 100.65% nên kỳ thu tiền năm 2020 tăng lên thành 328.01

ngày. Điều này chứng tỏ tốc độ luân chuyển khoản phải thu khách hàng đã phục hồi lại so với năm 2018.

b. Tính thanh khoản của hàng tồn kho

Cũng như các khoản phải thu. hàng tồn kho cũng là một trong hai khoản mục chính yếu tác động đáng kể đến tính thanh khoản và khả năng sinh lời của doanh nghiệp. Dựa vào báo cáo tài chính. Công ty tiến hành xem xét tính thanh khoản của hàng tồn kho qua bảng 2.4 dưới đây.

Bảng 2.2.4 Phân tích tính thanh khoản của hàng tồn kho

( Đơn vị: nghìn đồng ) Chỉ tiêu 1.Giá vốn hàng bán 2. Trị giá hàng tồn kho đầu kì 3.Trị giá hàng tồn kho cuối kì 4. Trị giá hàng tồn kho bình quân 5. Số vòng quay hàng tồn kho 6. Thời gian tồn kho

Theo đó. ta thấy vào năm 2018 số vòng quay hàng tồn kho là 8.7 vòng. nghĩa là mỗi vòng quay 41 ngày. So với 2018 thì năm 2019 tốc độ luân chuyển hàng tồn kho giảm 4.6 vòng tương ứng giảm 52.87%. mỗi vòng tăng thêm 47 ngày tức tăng 112.08%. Điều này làm giảm khả năng thu hồi vốn của Công ty. Tiếp sau đó. năm 2020 tốc độ luân chuyển hàng tồn kho vẫn tiếp tục giảm. cụ thể giảm 3.12 vòng tương ứng giảm 76.1% so với năm 2019. giảm 7.72 vòng tương ứng giảm 88.73%. Mỗi vòng quay hàng tồn kho cũng tương tăng 279 ngày so với năm 2019 tương ứng 318.34%. tăng 326 ngày so với năm 2018 tương 795.12%.

Số vòng quay hang tồn kho liên tục giảm mạnh trong giai đoạn 2018 – 2020. cho thấy công ty chưa quản lí tốt công tác quản lí hang tồn kho dấn đến vốn của công ty bị ứ đọng. Điều này còn chứng tỏ. trong năm 2020 tốc độ thu hồi vốn của Công ty thấp. hàng hóa không được lưu thông tốt. Tình hình sản xuất kinh doanh hiệu quả không tốt với giai đoạn trước đó.

2.2.1.2. Phân tích khả năng thanh toán

Để đánh giá khả năng thanh toán. ta sử dụng các chỉ tiêu: tỷ số thanh toán tổng quát. tỷ số thanh toán nhanh. tỷ số thanh toán tức thời.

Bảng 2.2.5 Phân tích khái quát khả năng thanh toán

(Đơn vị: nghìn đồng) Chỉ tiêu

1. Tổng tài sản 2. Tài sản ngắn hạn

3. Tiền và các khoản tương đương tiền

4. Hàng tồn kho

5. Nợ ngắn hạn

6. Nợ phải trả

7. Hệ số thanh toán tổng quát 8. Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn 9. Hệ số thanh toán nhanh 10. Hệ số thanh toán tức thời

(Nguồn: Tác giả tổng hợp dựa vào BCTC của công ty PV2)

Khả năng thanh toán tổng quát của Công ty trong 3 năm liên tiếp đều lớn hơn 1. Như vậy. Công ty có thừa khả năng thanh toán và tình hình tài chính rất khả quan.

Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn của Công ty luôn lớn hơn 1 trong 3 năm liên tiếp. chứng tỏ khả năng thanh toán của Công ty đang rất tốt. tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp luôn đủ để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn và các khoản nợ đến khoản phải trả. Tuy nhiên. chỉ tiêu này không ổn định. Cụ thể. từ năm 2018 đến 2019 chỉ tiêu này giảm hơn một nửa ( từ 6.61 xuống còn 3.16 ) tiếp sau đó chỉ tiêu này cải thiện nhưng không đáng kể vào năm 2018 ( từ 3.16 lên 3.28 ). Điều này cho thấy khả năng thanh toán của DN cần được cải thiện để ổn định hơn.

Hệ số thanh toán nhanh của DN đều lớn hơn 1 và đều ở mức cao. điều này chứng tỏ khả năng thanh toán nợ ngắn hạn cao. khi đó doanh nghiệp không gặp khó khăn nếu phải thanh toán các khoản nợ ngắn hạn. Tuy nhiên. ở một phương diện khác hệ

số này cao quá chứng tỏ vốn bằng tiền mặt quá nhiều khi đó vòng quay vốn lưu động thấp. hiệu quả sự dụng vốn không được cao.

Đối với khả năng thanh toán tức thời. ta có thể thấy hệ số khả năng thanh toán tức thời của Công ty trong 3 năm đều ở mức rất thấp dưới 0.5. Điều này có thể cho thấy Công ty có thể gặp khó khăn trong việc thanh toán nợ. Trong những thời điểm cấp bách hàng tồn kho và các khoản phải thu ngắn hạn khó có thể chuyển nhanh chóng sang tiền để đáp ứng kịp những khoản nợ đến hạn

2.2.2. Phân tích khả năng sinh lời

Để phân tích rõ hơn về khả năng sinh lời của công ty. trước tiên ta cần tìm hiểu tình hình biến động kinh doanh của công ty qua ba năm gần đây ( năm 2018 – năm 2020 ). Các số liệu được thống kê qua bảng 2.2.1 dưới đây.

Bảng 2.2.6 Phân tích tình hình biến động kinh doanh

( Đơn vị: nghìn đồng ) Chỉ Tiêu 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 2. Các khoản giảm trừ doanh thu

3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp

dịch vụ

5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ

6. Doanh thu hoạt dộng tài chính 7. Chi phí tài chính 8. Chi phí bán hàng 9. Chi phí quản lí doanh nghiệp

10. Lợi nhuận thuần

từ hoạt động kinh doanh 11. Thu nhập khác 12. Chi phí khác 13. Lợi nhuận khác 14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế

15. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp

hiện hành

16. Lợi nhuận sau

thuế thu nhập doanh nghiệp

Qua bảng 2.6 ta thấy trong giai đoạn 2018-2019. kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty có tiến triển rất tốt. Dù doanh thu thuần năm 2019 giảm 1.760.073 nghìn đồng so với năm 2018 nhưng các chỉ tiêu về lợi nhuận đều tăng cao. Xem xét các yếu tố cụ thể như lợi nhuận gộp và lợi nhuận thuần của công ty trong giai đoạn này ta thấy:

Lợi nhuận gộp năm 2019 đã tăng 107.09% so với năm 2018. Từ mức lợi nhuận âm. hoạt động kinh doanh lỗ 27.359.013 nghìn đồng Công ty đã đạt lợi nhuận là 1.939.238 nghìn đồng. Điều này được lí giải phần nào qua sự chênh lệch của giá vốn hàng bán trong giai đoạn này. Giá vốn hàng bán giảm mạnh từ 50.429.317 nghìn đồng xuống còn 19.370.992 nghìn đồng vào năm 2019 đã làm cho dù doanh thu cùng kì giảm những lợi nhuận lại tăng vọt. Ta có thể khẳng định Công ty có xu hướng phát triển rất khả quan. Cùng với đó Lợi nhuận thuần của công ty trong giai đoạn này cũng đã tăng đáng kể ( 111.04%). Nguyên do chủ yếu đến từ việc Công ty đã cắt giảm được chi phí quản lí doanh nghiệp xuống mức thấp giúp cho lợi nhuận của công ty tăng.

Sang đến giai đoạn 2019-2020. Công ty tiếp tục trên đà phát triển. được thể hiện qua việc các chỉ số về doanh thu thuần. lợi nhuận gộp. lợi nhuận thuần đều tăng và có phần vượt trội. Cụ thể là doanh thu thuần. lợi nhuận gộp và lợi nhuận thuần năm 2020 đã tăng lần lượt là 1.76%. 786.85% và 275.78% cho thấy hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty năm 2020 cao hơn so với năm 2019. Doanh thu từ hoạt động tài chính cũng đang giữ đà tăng ổn định. đóng góp đáng kể vào lợi nhuận thuần của Công ty.

Để phản ánh rõ nét hiệu quả kinh doanh của công ty ta tiến hành phân tích các chỉ tiêu tài chính qua đó thấy rõ khả năng sinh lời của tài sản. khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu…từ đó có cái nhìn chính xác và khách quan hơn về tình hình kinh doanh của Công ty qua bảng 2.2.2

Bảng 2.2.7 Phân tích tỷ suất sinh lời ( Đơn vị: nghìn đồng ) Chỉ tiêu 1. Doanh thu thuần 2. Lợi nhuận sau thuế 3. Tổng số tài sản bình quân 4. Vốn chủ sở hữu bình quân 5. Hệ số tài sản trên vốn chủ sở hữu 7. Suất sinh lời của doanh thu (ROS) 8. Suất sinh lời của tài sản(ROA) 9. Suất sinh lời của vốn chủ sở hữu(ROE)

Dựa vào bảng phân tích trên ta thấy các chỉ tiêu về doanh thu giảm và lợi nhuận có xu hướng tăng và có phần tăng vượt trội qua các năm từ 2018 đến 2020 đồng thời các tỷ suất phản ánh hiệu quả kinh doanh và sức lời của công ty cũng tăng cao qua các năm cho thấy Công ty có hiệu quả kinh doanh tốt. Các chỉ tiêu Suất sinh lời của doanh thu (ROS). Suất sinh lời của tài sản (ROA). Suất sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE) của hai năm 2018. 2019 đều tăng đáng kể so với năm 2018. Cụ thể:

Trong năm 2018 vì hoạt động thua lỗ nên các chỉ số của Công ty đều âm. Sang đến năm 2019 tình hình hoạt động kinh doanh tiến triển vượt trội. chúng ta có thể thấy rõ điều này qua hệ thống chỉ số sinh lời của Công ty: Suất sinh lời vốn chủ sở hữu ROE đã tăng từ -1.96% năm 2018 lên 0.23 %năm 2019 tương ứng với tăng 106.35 %. Điều này có nghĩa là trong năm 2019. một đồng vốn chủ sở hữu tạo 0.23 đồng lợi nhuận. Nguyên nhân của việc tăng mạnh này đến từ việc giảm thiểu được giá vốn hàng bán cũng như những chi phí quản lí doanh nghiệp mà Công ty gặp phải năm 2018.

Suất sinh lời của doanh thu ROS năm 2019 tăng so với năm 2018 từ -0.21% lên 0.02 %. Nghĩa là một đơn vị doanh thu thuần năm 2018 tạo ra 0.2 đồng lợi nhuận thì đến năm 2019 đã tạo ra 0.08 đồng lợi nhuận. Điều nầy cho thấy việc mở rộng sản xuất kinh doanh của Công ty tạo ra hiệu quả cao. Tương tự. Suất sinh lời của tài sản ROA cũng tăng đáng kể. từ -0.36 năm 2018 lên 0.02 năm 2019 tương ứng với tăng 111.9%. Điều này cho thấy hiệu quả sản xuất của tài sản năm 2019 đã tăng 111.9% so với năm 2018. nghĩa là một đồng tài sản năm 2019 tạo ra 0.02 đồng lợi nhuận

Tiếp tục giữ đà tăng trưởng. các chỉ số năm 2020 tiếp tục phát triển tích cực. Các chỉ tiêu ROA. ROS. ROE đều tăng vượt so với năm 2019 khoảng 220-230%. Điều này được lí giải thông qua việc lợi nhuận của Công ty tăng vượt trội. từ 4.896.042 nghìn đồng năm 2019 lên 16.873.553 nghìn đồng năm 2020 tương đương với tăng 224.6%. trong khi cùng kì tổng số tài sản bình quân. vốn chủ sở hữu bình quân chỉ tăng lần lượt là 8.1%. 5.3%. Điều này cho thấy Ban Giám đốc đã có những chiến lược phát triển kinh doanh nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản và vốn chủ sở hữu.

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả kinh doanh công ty cổ phần đầu tư PV2 (Trang 57 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(81 trang)
w