1. ISO, ISO 9000 là gì?
− ISO là tổ chức q.tế về tiêu chuẩn hóa. Tổ chức này hoạt động trên nhiều lĩnh vực, tiến hành xây dựng các tiêu chuẩn và khuyến khích áp dụng trên phạm vi toàn cầu.
− ISO 9000: là bộ tiêu chuẩn q.tế vê QTCL do tổ chức ISO biên soạn lần đầu tiên năm 1987 và khuyến khích áp dụng trên phạm vi toàn cầu.
− Phân biệt ISO 9000 và tiêu chuẩn sp:
+ ISO 9000 là bộ tiêu chuẩn q.lý, khuyến khích, ko bắt buộc
+ Tiêu chuẩn sp: bắt buộc các DN SX sp phải đăng ký tiêu chuẩn sp. CL sp cao hay thấp phụ thuộc vào tiêu chuẩn sp mà tổ chức áp dụng.
− Thực chất của bộ tiêu chuẩn ISO 9000 là chứng nhận hệ thống đảm bảo CL, áp dụng các biện pháp cải tiến CL ko ngừng để thỏa mãm KH và nâng cao hiệu quả SX KD chứ ko phải là kiểm định CL.
2. Các thay đổi của bộ ISO 9000
− Lần 1: năm 1994 − Lần 2: năm 2000 − Lần 3: năm 2005, 2008
+ Tiêu chuẩn ISO 9000 năm 2005 (Hệ thống QTCL – Cơ sở và từ vựng) + Tiêu chuẩn ISO 9001 năm 2005 (Hệ thống QTCL – Các yêu cầu) – Đây là tiêu chuẩn dùng làm căn cứ để các tổ chức chứng nhận doanh nghiệp áp dụng thành công hệ thống QTCL theo ISO 9000 - 2008
+ Tiêu chuẩn ISO 9004 năm 2005 (Hệ thống QTCL – Hướng dẫn cải tiến) + Tiêu chuẩn ISO 19011 năm 2005 (Hệ thống QTCL – Hướng dẫn đánh giá CL nội bộ.
3. Các ng.tắc cơ bản của QTCL theo ISO 9000 năm 2005 (8 ng.tắc) ∗ Ng.tắc 1: Định hướng vào KH
CL là sự thỏa mãn KH, chính vì vậy việc q.lý CL phải đáp ứng mục tiêu đó. Tất cả các tổ chức đều phụ thuộc vào KH của mình và vì thế phải tìm hiểu những nhu cầu hiện tại và tương lai của KH. Cần đáp ứng y/c của khách 1 cách tốt nhất và cố gắng vượt cao hơn y/c của họ. Xd các nguồn lực để đáp ứng tốt các nhu cầu. ∗ Ng.tắc 2: Sự lãnh đạo
Lãnh đạo của c.ty cần thống nhất m.đ, định hướng vào môi trường nội bộ của c.ty, huy động toàn bộ nguồn lực để đạt đc m.tiêu cảu c.ty
∗ Ng.tắc 3: Sự tham gia của mọi ng
Con ng là yếu tố quan trọng nhất của sự phát triển. việc huy động con ng 1 cách đầy đủ sẽ tạo cho họ kiến thức và kinh nghiệm thực hiện công việc đóng góp sự phát triển của c.ty
− Quá trình là 1 HĐ or 1 tập hợp các HĐ sd các nguồn lực để biến các đầu vào thành đầu ra.
− Mỗi 1 t/c, để HĐ 1 cách có hiệu quả, phải nhận ra đc và q.lý đc các quá trình có mqh tương tác qua lại lẫn nhau ở bên trong t/c đó. Mỗi 1 đầu ra của quá trình này sẽ là đầu vào của quá trình kia. Việc nhận thấy đc và q.lý đc 1 cách có HT các quá trình có mối tương tác qua lại trong 1 t/c đc gọi là 1 “cách tiếp cận theo quá trình.”
− Mục đích của bộ tiêu chuẩn q/tế ISO 9000 là khuyến khích việc áp dụng cách tiếp cận theo quá trình để q.lý 1 t/c. Cách tiếp cận trên nhấn mạnh tầm quan trọng của:
+ Việc hiểu và đáp ứng y/c của KH
+ Xem xét giải quyết v/đề trong quá trình thực hiện để tạo ra GTGT. + Có đc k.q về tính hiệu lực và hiệu quả của m.tiêu
+ Cải tiến liên tục quá trình trên cơ sở đo lường đối tượng ∗ Ng.tắc 5: Cách tiếp cận theo hệ thống
Việc q.lý 1 cách có HT sẽ làm tăng hiệu quả và hiệu lực HĐ của c.ty ∗ Ng.tắc 6: Cải tiến liên tục
− Cải tiến liên tục là mục tiêu của mọi c.ty và điều này càng trở nên đặc biệt quan trọng trọng sự biến động ko ngừng của MTKD như hiện nay.
− T/c phải ko ngừng nâng cao tính hiệu lực và hiệu quả của HT q.lý CL thông qua việc sd chính sách CL, mục tiêu CL, các k.q đánh giá, việc phân tích dữ liệu, các hành động khôi phục, phòng ngừa và xem xét của lãnh đạo.
− Phải thực hiện hành động khắc phục, loại bỏ nguyên nhân của sự ko phù hợp để ngăn ngừa sự tái diễn.
− Phải xđ hành động nhằm loại bỏ nguyên nhân của sự ko phù hợp tiềm ẩn và để ngăn chặn sự xuất hiện của chúng.
∗ Ng.tắc 7: Quyết đinh dựa trên sự kiện (thực tế): Các quyết đinh và hành động có hiệu lực dựa trên sự phân tích dữ liệu và thông tin.
∗ Ng.tắc 8: Quan hệ hợp tác cùng có lợi với NCC: Thiết lập mqh cùng có lợi với bên cung ứng và sẽ nâng cao khả năng tạo ra giá trị của cả 2 bên
4. Nội dung và nguyên tắc thực hiện tiêu chuẩn ISO 9001 năm 2008
a. Nội dung của ISO 9001 năm 2008: đc trình bày theo cách tiếp cận quá trình và phân nhóm theo các HĐ của t/c thành 5 phần:
− Các yêu cầu chung: yêu cầu về hệ thống văn bản, tài liệu và hồ sơ
− Trách nhiệm của lãnh đạo: gồm cam kết của lãnh đạo, định hướng vào KH, hoạch định CL và thông tin nội bộ.
− Q.lý nguồn lực: các yêu cầu về cung cấp nguồn lực cần thiết cho HTQTCL, trong đó có các yêu cầu về đào tạo.
− Tạo ra sp: xem xét hợp đồng mua hàng, thiết kế, sx, đo lường và hiệu chuẩn. − Đo lường, phân tích và cải tiến: đo lường sự thỏa mãn của KH, phân tích dữ liệu và cải tiến liên tục.
Hệ thống văn bản, tài liệu sử dụng trong DN để thực hiện QTCL
Mô hình 1 HTQTCL dựa trên cách tiếp cận quá trình
b. Nguyên tắc:
− Viết những gì đã làm (những gì chúng ta làm đúng, làm có hiệu quả thì viết thành văn bản để những người khác làm theo)
− Làm đúng những gì mình đã viết
− So sánh những cái đã làm với những cái đã viết − Lưu trữ tài liệu vào hồ sơ
− Xem xét và duyệt lại HT 1 cách thường xuyên, tối đa 6 tháng 1 lần. 5. Lợi ích và trở ngại khi áp dụng ISO 9000
a. Lợi ích
− Cung ứng cho XH các sp có CL tốt. giúp cho c.ty q.lý hoạt động SX KD 1 cách có hệ thống và kết quả, giảm thiểu và loại trừ các CP phát sinh sau k.tra, CP bảo hành và làm lại
− Cải tiến liên tục HTCL sẽ dẫn đến cải tiến liên tục CLSP → liên tục cung cấp các sp có CL.
Hệ thống qtrị chất lượng
Tạo sản phẩm Trách nhiệm của lao động
Đ o l ườ ng , p hâ n t íc h và c ải tiế n Q uả n lý n gu ồn lự c K h ác h h àn g ( sự th ỏa m ãn ) K h ác h h àn g (C ác y êu c ầu c ủ a k h ác h h àn g ) SP
− Tăng năng suất và giảm giá thành
− Hệ thống QTCL theo ISO 9000 sẽ cung cấp các phương tiện giúp cho mọi ng thực hiện công việc đúng ngay từ đầu, và có sự k.soát chặt chẽ, qua đó sẽ giảm khối lượng công việc làm lại, CP xử lý các sp hư hỏng, lãng phì về t/gian, tiền bạc.
− Các QT đc sắp xếp thành 1 hệ thống logic. Cụ thể là theo cách tiếp cận quá trình: đầu ra của QT này là đầu vào của QT kia.
− Tăng tính cạnh tranh của c.ty : Có 1HT QTCL phù hợp với tiêu chuẩn ISO 9000 sẽ đem đến cho DN 1 lợi thế cạnh tranh. Thông qua việc chứng nhận HT q.lý CL phù hợp tiêu chuẩn ISO 9000 DN sẽ có bằng chứng để đảm bảo với KH là các sp mà họ sx ra phù hợp với CL mà họ cam kết
− Tăng uy tín của c.ty về đảm bảo CL: cung cấp bằng chứng khách quan để chứng minh CLSP, dvụ của c.ty với KH đều đc k.soát.
b. Trở ngại
− Nguồn lực về mặt tài chính: cần tiền xây dựng hệ thống VB, đánh giá, duy trì, cải tiến HT VB.
− Bất đồng ngôn ngữ nên khó tiếp thu được những gì mà tổ chức truyền tải − Việc chia sẻ thành công và thất bại cảu con người VN rất hạn chế…