Phân tích những nét chung và riêng của hình ảnh người lính trong hai bài thơ “Đồng

Một phần của tài liệu Văn 9 Tuần 15 (71-75) (Trang 30 - 32)

trong hai bài thơ “Đồng chí”và “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”có những nét chung và riêng như thế nào? Em hãy phân tích? ( Đối tượng HS học TB)

HS tự phân tích

GV chốt trên máy chiếu

IV. Phân tích những nét chung và riêng củahình ảnh người lính trong hai bài thơ “Đồng hình ảnh người lính trong hai bài thơ “Đồng chí” và “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”

a- Nét chung : Họ là những người sống có lí tưởng. - Không sợ khó khăn gian khổ, sẵn sàng hy sinh bảo vệ tổ quốc .

- Tình cảm đồng chí đồng đội keo sơn gắn bó . b-Nét riêng :

-Hình ảnh anh bộ đội trong hai thời kì kháng chiến khác nhau (chống Pháp 1948- Chống Mỹ 1969). * Người lính trong bài thơ “Đồng chí”:

+ Xuất từ nông dân.

+Tình đồng chí đồng đội: Hiểu và thông cảm hoàn cảnh của nhau, cùng chia bùi sẻ ngọt.

- Tình cảm thể hiện sâu lắng.

* Người lính trong Bài thơ tiểu đội xe không kính: +Xuất thân từ nhiều thành phần , đối tượng: trí thức nông dân, công nhân, nam, nữ …

? Cho biết bút pháp xây dựng hình ảnh thơ trong các bài thơ ; Đồng chí- Đoàn thuyền đánh cá- Ánh trăng ?( Đối tượng HS học Khá)

HS trình bày.

GV chốt trên máy chiếu.

+Đồng chí đồng đội : Nối tiếp và nâng cao truyền thống của hình ảnh người lính thời chống Pháp… + Tình cảm trẻ trung sôi nổi lạc quan .

c. Phân tích bút pháp xây dựng hình ảnh thơ trong các bài thơ : Đồng chí; Đoàn thuyền đánh cá; Ánh

trăng .

*Đồng Chí: - Chính Hữu Bút pháp hiện thực, hình ảnh chân thực, cụ thể chọn lọc, cô đúc. Hình ảnh đặc sắc: Đầu súng trăng treo.

* Đoàn thuyền đánh cá- Huy Cận Bút pháp lãng mạn nhiều so sánh, liên tưởng tưởng tượng, bay bổng giọng thơ tươi vui, khỏe khoắn. Đó là bài ca lao động sôi nổi ,phấn chấn, hào hùng. Hình ảnh đặc sắc : Đoàn thuyền ra khơi , đánh cá trở về. *Ánh trăng : - Nguyễn Duy Bút pháp gợi nghĩ ,gợi tả,ý nghĩa khái quát . Lời tự tình độc thoại, ăn năn ân hận với chính mình . Hình ảnh đặc sắc: “ Ánh trăng im phăng phắc .”

Điều chỉnh, bổ sung

... ...

3.3 Hoạt động luyện tập, vận dụng(15’)

- Mục tiêu: Làm các bài tập để khắc sâu kiến thức lý thuyết, vận dụng kiếnthức để làm bài tập vận dụng, liên hệ thực tiễn. thức để làm bài tập vận dụng, liên hệ thực tiễn.

- Phương pháp và kĩ thuật: hoạt động cá nhân, nêu vấn đề, động não,viết tíchcực cực

- Tiến trình:

Hoạt động của GV- HS Nội dung kiến thức

Chia lớp làm 5 nhóm

Mỗi nhóm chia làm 3 bàn nhỏ, mỗi bàn lựa chọn phân tích một khổ thơ khác nhau trong bài:

Nhóm 1: Đồng chí

Nhóm 2: Bài thơ về tiểu đội xe không kính Nhóm 3: Đoàn thuyền đánh cá

Nhóm 4: Bếp lửa Nhóm 5: Ánh trăng

Các nhóm có thể trao đổi, thảo luận để hoàn thành bài của nhóm mình.

Đại diện nhóm trình bày Nhóm khác nhận xét, bổ sung GV chuẩn kiến thức

- Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức để liên hệ thực tiễn, tìm tòi mở rộngkiến thức kiến thức

- PP-KT: Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc, KT động não, hợp tác.

- Học sinh tìm hiểu các bài phê bình về các tác phẩm thơ hiện đại đã học

3.5. Hướng dẫn về nhà (5’)

- Hướng dẫn HS làm câu hỏi BT .

- Tiếp tục ôn tập kiến thức về nội dung và nghệ thuật của các bài truyện hiện đại: Làng, Lặng lẽ Sa Pa, Chiếc lược ngà.

Một phần của tài liệu Văn 9 Tuần 15 (71-75) (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(32 trang)
w