Xenlulozo D xenlulozo và amilozo

Một phần của tài liệu 20 de luyen thi THPT QG diem 678 (Trang 27 - 29)

Câu 7: Polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là

A. nilon–6,6. B. teflon. C. thủy tinh hữu cơ. D. poli(vinyl clorua).Câu 8: Cho Cu tác dụng với HNO3 đặc thu được khí có màu nâu đỏ là Câu 8: Cho Cu tác dụng với HNO3 đặc thu được khí có màu nâu đỏ là

A. NO. B. N2. C. N2O. D. NO2.

Câu 9: Chất X có công thức cấu tạo CH2=CH-COOCH3. Tên gọi của X là

A. metyl acrylat. B. etyl axetat. C. propyl fomat. D. metyl axetat.

A. Ca(OH)2. B. HCl. C. Na2CO3. D. NaNO3

Câu 11: Hỗn hợp X gồm Mg, MgO, Ca và CaO. Hòa tan 10,72 gam X vào dung dịch HCl vừa đủ thu

được 3,248 lít khí (đktc) và dung dịch Y. Trong Y có 12,35 gam MgCl2 và m gam CaCl2. Giá trị m là

A. 33,3. B. 15,54. C. 13,32. D. 19,98.

Câu 12: Cho 250 ml dung dịch X gồm Na2CO3 và NaHCO3 phản ứng với dung dịch H2SO4 dư, thu được 2,24 lít khí CO2 (đktc). Cho 500 ml dung dịch X phản ứng với dung dịch BaCl2 dư, thu được 15,76 gam kết tủa. Nồng độ mol/l của NaHCO3 trong X là

A. 0,24M. B. 0,08M. C. 0,40M. D. 0,16M.

Câu 13: Cho 45,0 gam hỗn hợp bột Fe và Fe3O4 vào V lít dung dịch HCl 1,0M, khuấy đều để các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thấy thoát ra 4,48 lít khí (đktc) và 5,0 gam kim loại không tan. Giá trị của V là

A. 0,6. B. 0,4. C. 1,2. D. 1,4.

Câu 14: Hoà tan 20,8 gam hỗn hợp bột gồm FeS, FeS2, S bằng dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu được 53,76 lít NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch A. . Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy toàn bộ kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thì khối lượng chất rắn thu được là

A. 16,0 gam. B. 8,2 gam. C. 10,7 gam. D. 9,0 gam.Câu 15: So sánh tính chất của glucozơ, tinh bột, saccarozơ, xenlulozơ Câu 15: So sánh tính chất của glucozơ, tinh bột, saccarozơ, xenlulozơ

(1) Cả 4 chất đều dễ tan trong nước và đều có các nhóm -OH.

(2) Trừ xenlulozơ, còn lại glucozơ, tinh bột, saccarozơ đều có thể tham gia phản ứng tráng bạc. (3) Cả 4 chất đều bị thủy phân trong môi trường axit.

(4) Khi đốt cháy hoàn toàn 4 chất trên đều thu được số mol CO2 và H2O bằng nhau. (5) Cả 4 chất đều là các chất rắn, màu trắng.

Trong các so sánh trên, số so sánh không đúng là

A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.

Câu 16: Cho hỗn hợp X gồm Cu, Ag, Fe, Al tác dụng với oxi dư khi đun nóng được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch HCl dư, khuấy kĩ, sau đó lấy dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch NaOH loãng, dư. Lọc lấy kết tủa tạo thành đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Z. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thành phần của Z gồm:

A. Fe2O3, CuO, Ag. B. Fe2O3, CuO. C. Fe2O3, CuO, Ag2O. D. Fe2O3, Al2O3.

Câu 17: Cho hỗn hợp X gồm C3H6O, C4H6O, C4H4O2 và C5H6O2. Đốt cháy hoàn toàn 36,5 gam X cần dùng vừa đủ 45,92 lít khí O2 (đktc). Hấp thụ hoàn toàn sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư, thấy khối lượng dung dịch trong bình giảm 262,35 gam. Khối lượng C3H6O trong X là

A. 3,48 gam. B. 2,90 gam. C. 4,35 gam. D. 4,64 gam.

Câu 18: Cho 0,1 mol FeCl2 phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 dư, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 10,8. B. 28,7. C. 39,5. D. 17,9.

Câu 19: Có 5 dung dịch NH3, HCl, NH4Cl, Na2CO3, CH3COOH cùng nồng độ được đánh ngẫu nhiên là

A, B, C, D, E. Giá trị pH và khả năng dẫn điện của dung dịch theo bảng sau:

Dung dịch A B C D E pH 5,25 11,53 3,01 1,25 11,00 Khả năng dẫn điện Tốt Tốt Kém Tốt Kém Các dung dịch A, B, C, D, E lần lượt là A. NH4Cl, NH3, CH3COOH, HCl, Na2CO3 B. CH3COOH, NH3, NH4Cl, HCl, Na2CO3 C. NH4Cl, Na2CO3, CH3COOH, HCl, NH3 D. Na2CO3, HCl, NH3, NH4Cl, CH3COOH

Câu 20: Dung dịch X gồm 0,02 mol Cu(NO3)2 và 0,1 mol H2SO4. Khối lượng Fe tối đa phản ứng được với dung dịch X là (biết NO là sản phẩm khử duy nhất của NO3-).

ĐỀ SỐ 16:

LUYỆN ĐIỂM 6; 7; 8 TRONG ĐỀ THPT QUỐC GIACâu 1: Cacbonhidrat nào có nhiều trong cây mía và củ cải đường ? Câu 1: Cacbonhidrat nào có nhiều trong cây mía và củ cải đường ?

A. Glucozơ B. Mantozơ C. Fructozơ D. SaccarozơCâu 2: Cho các kim loại sau: Li, Na, Al, Ca. Số kim loại kiềm trong dãy là: Câu 2: Cho các kim loại sau: Li, Na, Al, Ca. Số kim loại kiềm trong dãy là:

A. 1 B. 3 C. 2 D. 4

Câu 3: Loại tơ nào sau đây đốt cháy chỉ thu được CO2 và H2O?

A. Tơ olon B. Tơ Lapsan C. Tơ nilon-6,6 D. Tơ tằmCâu 4: Kim loại được dùng phổ biến để tạo trang sức, có tác dụng bảo vệ sức khỏe là: Câu 4: Kim loại được dùng phổ biến để tạo trang sức, có tác dụng bảo vệ sức khỏe là:

A. Đồng B. Bạc C. Sắt D. Sắt tây

Câu 5: Kết luận nào sau đây đúng?

A. Điện phân dung dịch CuSO4 với anot đồng, nồng độ Cu2+ trong dung dịch không đổi

B. Đốt lá sắt trong khí Cl2 xảy ra ăn mòn điện hóa

Một phần của tài liệu 20 de luyen thi THPT QG diem 678 (Trang 27 - 29)