CH2=CH-Cl D H2N-(CH2) 6 COOH.

Một phần của tài liệu 20 de luyen thi THPT QG diem 678 (Trang 37 - 40)

COOH.

Câu 7: Amin nào sau đây tồn tại ở trạng thái khí ở điều kiện thường ?

A. anilin. B. iso propyl amin. C. butyl amin. D. trimetyl amin.Câu 8: Cho các kim loại : Al, Cu, Au, Ag. Kim loại dẫn điện tốt nhất trong các kim loại này là : Câu 8: Cho các kim loại : Al, Cu, Au, Ag. Kim loại dẫn điện tốt nhất trong các kim loại này là :

A. Ag. B. Cu. C. Al. D. Au.

Câu 9: Chất nào sau đây ở trạng thái rắn ở điều kiện thường ?

A. Glyxin. B. Triolein. C. Etyl aminoaxetat. D. Anilin.

Câu 10: Người hút thuốc là nhiều thường mắc các bệnh nguy hiểm về đường hô hấp. Chất gây hại

chủ yếu có trong thuốc lá là :

A. Mophin. B. Heroin. C. Cafein. D. Nicotin.

duy nhất và dung dịch Y chứa 8m gam muối. Nếu cho dung dịch NaOH dư vào Y thì có 25,84 gam NaOH tham gia phản ứng. Giá trị của y là

A. 0,032. B. 0,048. C. 0,054. D. 0,060.

Câu 12: Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư. (b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2.

(c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng. (d) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư. (e) Nhiệt phân AgNO3.

(g) Đốt FeS2 trong không khí.

(h) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ.

Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là

A. 3. B. 2. C. 4. D. 5.

Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm xenlulozơ, tinh bột, glucozơ và saccarozơ cần 2,52 lít

O2 (đktc), thu được 1,8 gam nước. Giá trị của m là

A. 3,15. B. 5,25. C. 6,20. D. 3,60.

Câu 14: Trong công nghiệp, glucozơ (được chuyển hóa từ nguyên liệu có tinh bột và xenlulozơ) dùng

để sản xuất etanol. Cần lên men bao nhiêu gam kg glucozơ với hiệu suất của cả quá trình là 80% để thu được 23 lít etanol (khối lượng riêng của etanol là 0,8 g/mL)?

A. 72 kg. B. 29 kg. C. 36 kg. D. 45 kg.

Câu 15 : X là hỗn hợp gồm Mg và MgO (trong đó Mg chiếm 60% khối lượng). Y là dung dịch gồm

H2SO4 và NaNO3. Cho 6 gam X tan hoàn toàn vào Y, thu được dung dịch Z (chỉ chứa ba muối trung hòa) và hỗn hợp hai khí (gồm khí T và 0,04 mol H2). Cho dung dịch BaCl2 dư vào Z, thu được 55,92 gam kết tủa. Biết Z có khả năng tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,44 mol NaOH. Khí T là

A. NO. B. N2. C. NO2. D. N2O.

Câu 16: Tiến hành 6 thí nghiệm sau:

- TN1: Nhúng thanh sắt vào dung dịch FeCl3. - TN2: Nhúng thanh sắt vào dung dịch CuSO4.

- TN3: Cho chiếc đinh làm bằng thép vào bình chứa khí oxi, đun nóng. - TN4: Cho chiếc đinh làm bằng thép vào dung dịch H2SO4 loãng. - TN5: Nhúng thanh đồng vào dung dịch Fe2(SO4)3.

- TN6: Nhúng thanh nhôm vào dung dịch H2SO4 loãng có hoà tan vài giọt CuSO4. Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là

A. 3 B. 5 C. 2 D. 4

Câu 17: Cho một mẫu hợp kim Na-K-Ba tác dụng với nước (dư), thu được dung dịch X và

0,784 lít H2 (ở đktc). Thể tích dung dịch axit HCl 0,5M cần dùng để trung hoà dung dịch X là

A. 150ml. B. 140ml. C. 200ml. D. 70ml.

Câu 18: Để hoà tan hoàn toàn 19,225 gam hỗn hợp X gồm Mg, Zn cần dùng vừa đủ 800 ml

HNO3 1,5M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí A gồm N2, N2O, NO, NO2 (trong đó N2O và NO2 có số mol bằng nhau) có tỉ khối đối với H2 là 14,5. Phần trăm về khối lượng của Mg trong X là

A. 62,55 % B. 37,45 % C. 9,42 % D. 90,58 %

Câu 19: Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Cho dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch (NH4)2SO4. (2) Cho Cu dư vào dung dịch hỗn hợp KNO3, H2SO4 (loãng).

(3) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch AlCl3. (4) Cho kim loại Ba vào dung dịch H2SO4 loãng, dư.

(5) Cho FeS vào dung dịch HCl.

(6) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch FeCl3. (7) Cho dung dịch Ba(HCO3)2 vào dung dịch HCl.

Số thí nghiệm mà sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy sinh ra cả chất khí và chất kết tủa là

A. 4 B. 5. C. 6. D. 7.

Câu 20: Điện phân dung dịch X chứa a mol CuSO4 và 0.15 mol KCl bằng điện cực trơ cường

độ dòng điện không đổi. Sau t giây thu được 0,1 mol khí ở anốt. Sau 2 t giây thi tổng thể tích khí thu được là 4,76 lít ở đktc. biêt hiệu suất phản ứng điện phân là 100%. giá trị a là

Một phần của tài liệu 20 de luyen thi THPT QG diem 678 (Trang 37 - 40)