Phenyl amoniclorua D Anilin

Một phần của tài liệu 20 de luyen thi THPT QG diem 678 (Trang 34 - 36)

Câu 11: Hai đoạn mạch polime là nilon-6,6 và tơ nitron có khối lượng phân tử lần lượt là 51980

đvC và 21730 đvC. Số mắt xích trong các đoạn mạch đó lần lượt là

A. 250 và 500. B. 275 và 350. C. 230 và 410. D. 300 và 450

Câu 12: Điện phân 1 lít dung dịch CuSO4 2M với các điện cực bằng Cu tới khi catôt tăng 6,4

gam thì lúc đó nồng độ CuSO4 trong dung dịch là (thể tích dung dịch coi như không thay đổi).

A. 1,9M. B. 2M. C. 0,5M. D. 0,3M.

Câu 13: Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ

dung dịch H2SO4 loãng, thu được 1,344 lít hiđro (ở đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là

A. 10,27. B. 9,52. C. 8,98. D. 7,25.

Câu 14: Sục 2,688 lít CO2 (đktc) vào 150 ml dung dịch Ca(OH)2 1M và KOH 0,5M. Khối

lượng kết tủa thu được sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn là

A. 5 gam B. 30 gam C. 12 gam D. 15 gam

Câu 15: Hòa tan hoàn toàn Fe vào dung dịch H2SO4 loãng vừa đủ thu được 4,48 lit H2(đktc). Cô

cạn dung dịch trong điều kiện không có oxi thu được 55,6g muối. Công thức phân tử của muối là :

A. FeSO4 B. Fe2(SO4)3 C. FeSO4.9H2O D. FeSO4.7H2O

Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một este X (chứa C, H, O) đơn chức, mạch hở cần dùng

vừa đủ V lít khí O2 (ở đktc) thu được 6,72 lít khí CO2 (ở đktc) và 3,6 gam H2O. Giá trị của V là

A. 26,88 lít. B. 4,48 lít. C. 6,72 lít. D. 13,44 lít.

Câu 17: Hợp chất hữu cơ X mạch hở có công thức phân tử C8H10O4, trong phân tử chỉ chứa một

loại nhóm chức. Đun 42,5 gam X với dung dịch NaOH dư, thu được 47 gam muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là

A. (CH3CH2COO)2C2H4. B. (CH2=CH-COO)2C2H4. C. (CH3COO)2C4H4. D. C2H4(COOCH=CH2)2. C. (CH3COO)2C4H4. D. C2H4(COOCH=CH2)2.

Câu 18: Cho m gam glucozơ lên men thành rượu (ancol) etylic với hiệu suất 80%. Hấp thụ

hoàn toàn khí CO2 sinh ra vào nước vôi trong dư thu được 20 gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 28,8 gam B.14,4 gam C.18.0 gam D. 22,5 gam

Câu 19: Cho các kim loại: Fe, Cu, Al, Ni và các dung dịch: HCl, FeCl2, FeCl3, AgNO3. Cho

từng kim loại vào từng dung dịch, có bao nhiêu trường hợp xảy ra phản ứng ?

A. 16. B. 10. C. 12. D. 9.

Câu 20: Hòa tan 19,2 gam bột Cu bằng 400 ml dung dịch HNO3 0,5 M và H2SO4 1,0 M. Sau

khi phản ứng hoàn toàn thu được khí NO và dung dịch X. Khối lượng muối thu được trong dung dịch X là

ĐỀ SỐ 19:

LUYỆN ĐIỂM 6; 7; 8 TRONG ĐỀ THPT QUỐC GIACâu 1: Số lượng nguyên tử H trong phân tử Alanin là: Câu 1: Số lượng nguyên tử H trong phân tử Alanin là:

A. 3 B. 4 C. 5 D. 7

Câu 2: Kim loại dẫn điện tốt nhất trong dãy kim loại là:

A. Fe B. Ag C. Hg D. Al

Câu 3: Cho phản ứng: aZn + bHNO3 ________> cZn(NO3)2 + dN2 + eH2O. Hệ số a,b,c,d,e, là các số nguyên tối giản. Tỉ lê a:b là:

A. 5:17 B. 10:3 C. 5:12 D. 5:11

Câu 4: Một peptit X có công thức: H2N-CH(CH3)CO-NH-CH(CH3)CO-NH2-CH2-COOH. Tên gọi của X là:

A. Gly-Ala-Gl y B. Gly-Gly-Ala C. Gly-Ala-Ala D.Ala-Ala-Gly

Câu 5: Cặp chất nào sau đây khi tác dung với dd anbumin(lòng trắng trứng) cho dd có màu tím:

A. NAOH + HNO3 B. NaOH + CuSO4 C. CuSO4 + BaCl2 D. HCl + CuSO4

Câu 6: Để biến các chất béo chứa axit không no thành chất béo chứa gôc axit no, người ta thực hiện quá

trình:

A. cô cạn ở nhiệt độ cao B. làm lạnh C.đông lạnh D. hidro hóa(xt Ni..)

Câu 7: Đun nóng tinh bột trong dd axit vô cơ loãng đến khi phản ứng kết thúc sẽ thu được:

A. glixerol B. CO2 C. saccarozo D. glucozo

Câu 8: Dãy gồm các chất đều tác dụng với H2SO4 loãng là:

A. Fe, Cu, Mg, Al. B. Al, Mg, Ba, Fe. C. Ba, Na, Ag. D. Na, Al, Cu.

Câu 9: Cho kim loại Zn lần lượt vào các dd muối sau: ZnSO4, CuSO4, FeSO4, AgNO3, AlCl3. Có bao ion kim loại của dd muối trên bị khử thành kim loại:

A. 3 B. 2 C. 1 D. 4

Câu 10: 1 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 1 mol HCl và cũng 1 mol amino axit X tác dụng vừa

đủ với 2 mol KOH. X được biểu diễn dưới dạng công thức:

A. H2N-R-COOH B. H2N-R-(COOH)2 C. (H2N)2RCOOH D. (H2N)2R(COOH)2

Câu 11: Chất thủy phân cho glucozo và fructozo là:

A. Tinh bột B. Saccarozo C. Chất béo D. Xenlulozo

Câu 12: Trong các cặp chất khi cho tác dụng với nhau không giải phóng kim loại là:

A. Na với CuSO4 (dung dịch). B. Cu với AgNO3 (dung dịch). C. Zn với Ni(NO3)2 (dung dịch). D. Zn với FeCl3 (dung dịch).

Câu 13: Điện phân 200 ml dung dịch muối CuSO4 trong thời gian, thấy khối lượng dung dịch giảm 8 gam. Dung dịch sau điện phân cho tác dụng với dd H2S dư thu được 9,6g kết tủa đen. Nồng độ mol của dung dịch CuSO4 ban đầu là

A. 2M B. 1,125M C. 0,5M D. 1M

Câu 14: Cho dãy chuyển hoá sau: Fe X F Cle 3 Y F Cle 2 Z F NOe 3 3

      . X, Y, Z lần lượt là:

A. Cl2, Fe, HNO3. B. Cl2, Cu, HNO3. C. Cl2, Fe, AgNO3. D. HCl, Cl2, AgNO3.

Câu 15: Hỗn hợp X gồm Fe và Cu, trong đó Cu chiếm 43,24% khối lượng. Cho 14,8 gam X tác dụng

hết với dung dịch HCl thấy có V lít khí (đktc) bay ra. Giá trị của V là

A. 1,12 B. 3,36 C. 2,24 D. 4,48

Câu 16: Có các thí nghiệm sau

(a) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4; (b) Sục CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2;

(c) Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3; (d) Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch FeCl3; Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kết tủa là

A. 1 B. 4 C. 3 D. 2

Câu 17: Cho từ từ đến dư dung dịch Ba(OH)2 vào các dung dịch sau:

(1) Dung dịch NaHCO3. (2) Dung dịch Ca(HCO3)2. (3) Dung dịch MgCl2. (4) Dung dịch Na2SO4. (5) Dung dịch Al2(SO4)3. (6) Dung dịch FeCl3. (7) Dung dịch ZnCl2. (8) Dung dịch NH4HCO3.

Sau khi kết thúc các phản ứng, số trường hợp thu được kết tủa là

A. 6 B. 5 C. 8 D. 7

Câu 18: Cho Zn tới dư vào dung dịch gồm HCl; 0,05 mol NaNO3 và 0,1 mol KNO3. Sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch X chứa m gam muối; 0,125 mol hỗn hợp khí Y gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu trong không khí. Tỉ khối của Y so với H2 là 12,2. Giá trị của m là

A. 57,975. B. 49,775. C. 64,05. D. 61,375.

Câu 19: Hấp thụ 0,07 mol CO2 vào 250 ml dung dịch NaOH 0,32M thu được dung dịch G. Thêm 250ml dung dịch gồm BaCl2 0,16M, Ba(OH)2 xM vào dung dịch G thu được 7,88 gam kết tủa. Giá trị của x là

A. 0,04. B. 0,02. C. 0,03. D. 0,06.

Câu 20: Một hợp chất hữu cơ X có CTĐGN là C4H4O tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH 13,333%. Sau phản ứng thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thì phần hơi chỉ có H2O có khối lượng 76,4 gam, còn lại chất rắn Z có khối lượng 21,2 gam. CTCT thu gọn của X là (biết X có chứa vòng benzen)

A. HCOOCH2C6H5. B. CH2=CH-C6H3(OH)2.

Một phần của tài liệu 20 de luyen thi THPT QG diem 678 (Trang 34 - 36)