Cõu 326: Nếu thuỷ phõn khụng hoàn toàn pentapeptit Gly-Ala-Gly-Ala-Gly thỡ thu được tối đa bao nhiờu đipeptit khỏc nhau?
A. 1 B. 3 C. 2 D. 4
Cõu 327: Số đồng phõn tripeptit tạo thành từ 1 phõn tử glyxin và 2 phõn tử alanin là
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.
Cõu 328: Thủy phõn hoàn toàn 1 mol peptit X sinh ra 2 mol Gly, 1 mol Met, 1 mol Phe và 1 mol Ala. Dựng phản ứng đặc trưng xỏc định được amino axit đầu là Met va amino axit đuụi là Phe. Thủy phõn từng phần X thu được cỏc peptit Met-Gly, Gly-Ala và Gly-Gly. Trỡnh tự đỳng của X là
A. Met-Gly-Ala-Gly-Phe B. Met-Gly-Ala-Met-Phe C. Met-Ala-Gly-Gly-Phe D. Met-Gly-Gly-Ala-Phe
Cõu 329: Một chất khi thuỷ phõn trong mụi trường axit, đun núng khụng tạo ra glucozơ. Chất đú là A. tinh bột. B. xenlulozơ. C. saccarozơ. D. lipit.
Cõu 330: Cho cỏc cặp oxi hoỏ - khử sau: Zn2+/Zn, Cu2+/Cu, Fe2+/Fe. Biết tớnh oxi hoỏ của cỏc ion tăng dần theo thứ tự: Zn2+, Fe2+, Cu2+, tớnh khử giảm dần theo thứ tự: Zn, Fe, Cu. Trong cỏc phản ứng hoỏ học sau, phản ứng khụng xảy ra là
A. Cu + FeCl2. B. Zn + FeCl2 C. Fe + CuCl2. D. Zn + CuCl2.
Cõu 331: Polime thiờn nhiờn X được sinh ra trong quỏ trỡnh quang hợp của cõy xanh. Ở nhiệt đụ thường, X tạo với dd iot tạo hợp chất cú màu xanh tớm. X là
A. Xenlulozo B. Glicogen C. Tinh bột D. Saccarozo Cõu 332: Trong cụng nghiệp, một lượng lớn chất bộo dựng để sản xuất
A. glucozơ và glixerol B. xà phũng và ancol etylic C. glucozơ và ancol etylic D. xà phũng và glixerol Cõu 333: Trong phõn tử axit glutamic số nhúm – NH2 và – COOH lần lượt là
A. 1 và 2. B. 2 và 2. C. 1 và 1. D. 2 và 1.
Cõu 334: Tinh bột thuộc loại
A. lipit B. monosaccarit C. polisaccarit D. đisaccarit Cõu 335: Trong cỏc chất sau, chất cú phản ứng màu với Iot là
A. Glucozo B. Saccarozo C. Tinh bột D. Xenlulozo
Cõu 336: Cho phản ứng: aFe + bHNO3 cFe(NO3)3 + dNO + eH2O. Cỏc hệ số a, b, c, d, e là những số nguyờn, đơn giản nhất. Tổng hệ số cõn bằng của phản ứng là
A. 5 B. 9 C. 6 D. 4
Cõu 337: Phản ứng thủy phõn este trong mụi trường kiềm, núng gọi là A. phản ứng lờn men. B. phản ứng hidrat hoỏ. C. phản ứng cracking D. phản ứng xà phũng hoỏ. Cõu 338: Dóy gồm cỏc chất đều tỏc dụng với H2SO4 loóng là:
A. Na, Al, Cu. B. Al, Mg, Ba, Fe. C. Ba, Na, Ag. D. Fe, Cu, Mg, Al. Cõu 339: Thứ tự một số cặp oxi húa - khử trong dóy điện húa như sau: Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+. Cặp chất khụng phản ứng với nhau là
A. Fe và dung dịch CuCl2. B. Fe và dung dịch FeCl3. C. Fe và dung dịch FeCl2. D. Cu và dung dịch FeCl3. Cõu 340: Chất khụng cú tớnh chất lưỡng tớnh là
A. AlCl3. B. Al2O3. C. Al(OH)3. D. NaHCO3.
Cõu 341: Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 loóng vào dung dịch K2CrO4 thỡ màu của dung dịch chuyển từ: A. màu vàng sang màu da cam. B. khụng màu sang màu da cam.
C. màu da cam sang màu vàng. D. khụng màu sang màu vàng. Cõu 342: Hai dung dịch đều phản ứng được với kim loại Fe là
A. CuSO4 và HCl. B. ZnCl2 và FeCl3. C. HCl và AlCl3. D. CuSO4 và ZnCl2. Cõu 343: Chất nào sau đõy khụng cú khả năng tham gia phản ứng trựng ngưng:
A. HOCH2CH2OH. B. HCOOCH2CH2CH2NH2.
C. CH3CH(NH2)COOH. D. CH3CH(OH)COOH.
Cõu 344: Cho quỳ tớm vào mỗi dung dịch chứa cỏc chất dưới đõy: (1) H2N - CH2 - COOH
(2) NH3Cl - CH2 - COOH (3) NH2 - CH2 - COONa
(4) H2N - CH2 - CH2 - CH(NH2) - COOH (5) HOOC - CH2 - CH2 - CH(NH2) - COOH Dung dịch cỏc chất làm quỳ tớm húa đỏ là:
A. (1), (3). B. (3), (5). C. (2), (5). D. (2), (4). Cõu 345: Anilin cú cụng thức húa học là Cõu 345: Anilin cú cụng thức húa học là
A. C6H5OH. B. C6H5NH2. C. CH3OH. D. CH3COOH.
Cõu 346: Trong cỏc chất sau: axit axetic, glixerol, glucozơ, ancol etylic, xenlulozơ. Số chất tỏc dụng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là
A. 5 chất. B. 3 chất. C. 2 chất. D. 4 chất.
Cõu 347: Quặng hematit là nguyờn liệu dựng để sản xuất
Cõu 348: Cấu hỡnh electron nguyờn tử của nguyờn tố Fe (Z = 26) là
A. 1s22s22p63s23p63d64s2. B. 1s22s22p63s23p64s23d6. C. 1s22s22p63s23p63d8. D. 1s22s22p63s23p64s24p6.
Cõu 349: Hai kim loại đều phản ứng được với dung dịch Cu(NO3)2 giải phúng kim loại Cu là A. Fe và Au. B. Fe và Ag. C. Al và Fe. D. Al và Ag. Cõu 350: Cụng thức húa học của sắt(III) oxit là
A. Fe(OH)3. B. Fe(OH)2. C. FeO. D. Fe2O3. Cõu 351: Hiệu ứng nhà kớnh là hệ quả của:
A. Sự hiện diện của lưu huỳnh oxit trong khớ quyển B. Sự chuyển động “xanh” duy trỡ trong sự bảo tồn rừng C. Sự phỏ huỷ ozụn trờn tầng khớ quyển
D. Sự lưu giữ bức xạ hồng ngoại bởi lượng dư khớ cacbonic trong khớ quyển Cõu 352: Dóy kim loại bị thụ động trong axit HNO3 đặc, nguội là
A. Fe, Al, Ag B. Fe, Zn, Cr C. Fe, Al, Cu D. Fe, Al, Cr Cõu 353: Nhụm oxit (Al2O3) khụng phản ứng được với dung dịch
A. NaCl. B. H2SO4. C. HNO3. D. NaOH.
Cõu 354: Chất khụng cú khả năng làm mềm tớnh cứng của nước là
A. Na3PO4. B. NaCl. C. Na2CO3. D. Ca(OH)2. Cõu 355: Chất cú tớnh oxi hoỏ nhưng khụng cú tớnh khử là
A. Fe. B. FeCl2. C. Fe2O3. D. FeO.
Cõu 356: Để nhận biết ba chất Al, Al2O3 và Fe người ta cú thể dựng
A. dd HCl. B. dd KOH. C. dd AgNO3. D. dd BaCl2
Cõu 357: Để bảo vệ vỏ tàu biển người ta cú thể dựng phương phỏp
A. Dựng chất chống ăn mũn. B. Gắn lỏ Zn lờn vỏ tàu.
C. Dựng hợp kim khụng gỉ. D. Mạ một lớp kim loại bền lờn vỏ tàu. Cõu 358: Nguyờn tắc làm mềm nước cứng là làm giảm nồng độ của
A. ion Fe2+ và Al3+ B. ion Ca2+ và Mg2+. C. ion HCO3-. D. ion Cl- và SO42-. Cõu 359: Dung dịch NaOH tỏc dụng được với những chất trong dóy nào sau đõy
A. CO2, Al, HNO3, CuO. B. ZnCl2, Al(OH)3, AgNO3, Ag. C. HCl, NaHCO3, Mg, Al(OH)3. D. CuSO4, SO2, H2SO4, NaHCO3. Cõu 360: Số oxi húa của crom trong hợp chất CrO3 là
A. +3. B. +4. C. +2. D. +6.
Cõu 361: Cú thể điều chế đồng bằng cỏch dựng H2 để khử
A. CuSO4. B. CuCl2. C. Cu(OH)2. D. CuO.
Cõu 362: Khi nhiệt phõn hoàn toàn NaHCO3 thỡ sản phẩm của phản ứng nhiệt phõn là
A. NaOH, CO2, H2. B. NaOH, CO2, H2O. C. Na2CO3, CO2, H2O. D. Na2O, CO2, H2O. Cõu 363: Cho cỏc ion sau: Fe3+, Fe2+, Cu2+. Dóy cỏc ion được sắp xếp theo chiều tớnh oxi hoỏ tăng dần từ trỏi sang phải là
A. Fe3+, Cu2+, Fe2+. B. Cu2+, Fe2+, Fe3+. C. Fe2+, Fe3+, Cu2+. D. Fe2+, Cu2+, Fe3+. Cõu 364: Chất phản ứng được với dung dịch H2SO4 tạo ra kết tủa là
A. NaOH. B. Na2CO3. C. NaCl. D. BaCl2.
Cõu 365: Cho Cu tỏc dụng với từng dung dịch sau: HCl (1), HNO3 (2), AgNO3 (3), Fe(NO3)2 (4), Fe(NO3)3 (5), Na2S (6). Cu phản ứng được với những chất nào sau đõy.
Cõu 366: Kim loại Fe khụng phản ứng được với dung dịch
A. ZnCl2. B. FeCl3. C. NiCl2. D. CuCl2.
Cõu 367: Nếu cho dung dịch NaOH vào dung dịch FeCl3 thỡ xuất hiện A. kết tủa màu trắng hơi xanh.
B. kết tủa màu trắng hơi xanh, sau đú chuyển dần sang màu nõu đỏ. C. kết tủa màu nõu đỏ.
D. kết tủa màu xanh lam.
Cõu 368: Khi điều chế kim loại, cỏc ion kim loại đúng vai trũ là chất
A. bị khử. B. nhường proton. C. bị oxi hoỏ. D. nhận proton. Cõu 369: Hai kim loại Al và Cu đều phản ứng được với dung dịch
A. NaOH loóng. B. H2SO4 loóng. C. HNO3 loóng. D. NaCl loóng. Cõu 370: Để chuyển chất bộo lỏng thành chất bộo rắn người ta thực hiện biện phỏp nào sau đõy?
A. Đun sụi. B. Cho tỏc dụng với H2 (xỳc tỏc Ni).
C. Hạ nhiệt độ để biến thể lỏng thành thể rắn. D. Tỏch H2. Cõu 371: Ứng dụng nào sau đõy khụng phải của kim loại kiềm?
A. Dựng để chế tạo hợp kim cú nhiệt độ núng chảy thấp.
B. Na, K được dựng làm chất khử để điều chế cỏc kim loại yếu hơn như Cu, Ag C. Cs được dựng làm tế bào quang điện
D. Hợp kim Li – Al dựng trong kỹ thuật hàng khụng
Cõu 372: Tơ nitron dai, bền với nhiệt, giữ nhiệt tốt, thường được dựng để dệt vải và may quần ỏo ấm. Trựng hợp chất nào sau đõy tạo thành polime dựng để sản xuất tơ nitron?
A. CH2=CH-CN B. C6H5-CH=CH2 C. H2N-[CH2]5-COOH D. CH2=CH-Cl Cõu 373: Kim loại nào sau đõy được điều chế bằng phương phỏp điện phõn dung dịch?
A. Cu B. Na C. Al D. Mg
Cõu 374: Cho dóy cỏc chất: anđehit axetic, axetilen, glucozơ, axit axetic, metyl fomat. Số chất trong dóy cú khả năng tham gia phản ứng trỏng bạc là
A. 5 B. 2 C. 4 D. 3
Cõu 375: Để khử chua cho đất người ta thường sử dụng chất nào sau đõy?
A. Vụi sống. B. Thạch cao. C. Phốn chua. D. Muối ăn. Cõu 376: Tỏc nhõn nào sau đõy cú thể oxi húa Fe thành số oxi húa +2 và +3?
A. Cl2 B. O2 C. HCl D. S
Cõu 377: Dóy gồm cỏc kim loại được xếp theo chiều tớnh khử tăng dần là
A. Zn, Mg, Cu. B. Mg, Cu, Zn.
C. Cu, Zn, Mg. D. Cu, Mg, Zn.
Cõu 378: Dung dịch của chất nào sau đõy làm quỳ tớm chuyển xanh?
A. metylamoni clorua B. phenylamoni clorua C. metylamin D. anilin Cõu 379: Ở điều kiện thường etanol bốc chỏy khi tiếp xỳc với:
A. O2 B. Cr(OH)3 C. Cr2O3 D. CrO3
Cõu 380: Cho dóy cỏc kim loại: Na, Ca, Cr, Fe. Số kim loại trong dóy tỏc dụng với H2O ở điều kiện thường tạo thành dung dịch bazơ là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Cõu 381: Phần trăm khối lượng nitơ trong phõn tử anilin bằng
A. 18,67%. B. 15,05%. C. 12,96%. D. 15,73%.
Cõu 382: Cho cỏc nhận xột sau:
(b) Kali cromat cú tớnh oxi húa mạnh.
(c) Fe(OH)3 là hiđroxit lưỡng tớnh.
(d) Để Fe(OH)2 trong khụng khớ, dần dần sẽ chuyển sang màu nõu đỏ. (e) Crom cú 2 electron lớp ngoài cựng
Số nhận xột đỳng là
A. 4 B. 3 C. 2 D. 1
Cõu 383: Ion 23 +
11Na cú cấu hỡnh là
A. 1s22s22p63s1 B. 1s22s22p6 C. 1s22s22p63s2 D. 1s22s22p63s23p63d4 Cõu 384: Cho hỗn hợp gồm Al và Zn vào dung dịch AgNO3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X chỉ chứa một muối và phần khụng tan Y gồm hai kim loại. Hai kim loại trong Y và muối trong X là
A. Zn, Ag và Zn(NO3)2. B. Al, Ag và Al(NO3)3. C. Al, Ag và Zn(NO3)2. D. Zn, Ag và Al(NO3)3. Cõu 385: Cho dung dịch NaOH từ từ đến dư vào dung dịch CrCl3 sẽ cú hiện tượng:
A. xuất hiện kết tủa keo trắng sau đú tan dần B. xuất hiện kết tủa lục xỏm sau đú tan dần. C. xuất hiện kết tủa lục xỏm khụng tan. D. xuất hiện kết tủa keo trắng khụng tan. Cõu 386: Phản ứng chứng tỏ hợp chất sắt II cú tớnh oxi húa là
A. Fe(OH)2 → FeO + H2O. B. 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3.
C. FeO + H2 → Fe + H2O. D. FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl. Cõu 387: Dung dịch FeCl3 khụng tỏc dụng với kim loại
A. Fe. B. Zn. C. Ag. D. Cu.
Cõu 388: Chọn cõu khụng đỳng.
A. Cr(OH)3 là bazơ lưỡng tớnh B. CrO là oxit bazơ C. Cr2O3 là oxit lưỡng tớnh D. CrO3 là oxit axit
Cõu 389: Trường hợp nào sau đõy khụng cú sự phự hợp giữa tờn quặng sắt và cụng thức hợp chất chớnh cú trong quặng?
A. Xiđerit chứa FeCO3 B. Pirit chứa FeS2 C. Hematit nõu chứa Fe2O3 D. Manhetit chứa Fe3O4 Cõu 390: Phản ứng nào dưới đõy khụng thể xảy ra
(1) Fe + MgSO4→Mg + FeSO4 (2) Fe + 2HCl → FeCl2+ H2
(3) Fe + 6HNO3 đ , nguội → Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O (4) 2Fe + 3Cl2→2FeCl3
A. (1),(3) B. (3),(4) C. (1),(2) D. (3)
Cõu 391: Cấu hỡnh electron của Cr (Z=24) là
A. 1s22s22p63s23p64s23d4 B. 1s22s22p63s23p63d54s1 C. 1s22s22p63s23p63d44s2 D. 1s22s22p63s23p64s13d5 Cõu 392: Cho sắt dư vào dung dịch HNO3 loóng thỡ dung dịch thu được chứa
A. Fe(NO3)3.
B. Fe(NO3)2 hay Fe(NO3)3 tựy thuộc vào nồng độ HNO3. C. Fe(NO3)2.
D. Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3.
Cõu 393: Chất khử được dựng trong quỏ trỡnh sản xuất gang là
A. cacbon monooxit. B. hiđro. C. nhụm. D. than cốc.
Cõu 394: Cho luồng khớ H2 (dư) qua hỗn hợp cỏc oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng hỗn hợp rắn cũn lại là
Cõu 395: Cho sơ đồ chuyển hoỏ: Fe + X →F eCl3: FeCl3 + Y→ Fe(OH)3. Hai chất X, Y lần lượt là A. HCl, Al(OH)3. B. Cl2, NaOH. C. Cl2, Cu(OH)2. D. HCl, NaOH. Cõu 396 Cấu hỡnh electron nào là của Fe3+?
A. [Ar] 4d5 B. [Ar] 3d5 C. [Ar] 3d54s2 D. [Ar] 3d64s2 Cõu 397: Nếu cho dung dịch NaOH vào dung dịch FeCl3 thỡ xuất hiện
A. kết tủa màu trắng hơi xanh, sau đú chuyển dần sang màu nõu đỏ. B. kết tủa màu trắng hơi xanh.
C. kết tủa màu nõu đỏ. D. kết tủa màu xanh lam.
Cõu 398: Cho dóy cỏc chất: Cr(OH)3, Al2(SO4)3, Mg(OH)2, Zn(OH)2, MgO, Cr2O3, Al, Al2O3. Số chất trong dóy cú tớnh chất lưỡng tớnh là
A. 2 B. 5 C. 4 D. 3
Cõu 399: Đốt núng một ớt bột sắt trong bỡnh đựng O2 sau đú cho sản phẩm thu được vào dung dịch HCl dư thu được dung dịch X. Dung dịch X cú
A. FeCl2; HCl dư B. FeCl3
C. FeCl2; FeCl3 và HCl dư D. FeCl3; HCl dư
Cõu 400: Nhỳng thanh sắt lần lượt vào cỏc dung dịch sau: CuCl2, AgNO3 dư, ZnCl2, FeCl3, HCl, HNO3. Số trường hợp xảy ra pứ tạo hợp chất sắt (II) là
A. 3. B. 5. C. 2. D. 4.
Cõu 401: Cỏc số oxi húa đặc trưng của crom là
A. +2, +4, +6. B. +3, +4, +6. C. +1, +2, +4, +6. D. +2, +3, +6. Cõu 38: Chất khụng khử được sắt oxit (ở nhiệt độ cao) là Cõu 38: Chất khụng khử được sắt oxit (ở nhiệt độ cao) là
A. Cu. B. H2. C. CO. D. Al.
Cõu 402: Nguyờn liệu sản xuất thộp là
A. quặng hematit đỏ B. gang C. quặng manhetit D. quặng hematit nõu Cõu 403: Số electron lớp ngoài cựng của nguyờn tử sắt là
A. 1 B. 4 C. 2 D. 3
Cõu 404: Trường hợp khụng xảy ra phản ứng là
A. Cu + (dd) HNO3 B. Cu + (dd) HCl
C. Cu + (dd) Fe2(SO4)3 D. Fe + (dd) CuSO4 Cõu 405: Kim loại phản ứng được với dung dịch NaOH là
A. Ag B. Cu C. Al D. Fe
Cõu 406: Kim loại cú tớnh khử mạnh nhất là
A. W B. Fe C. Cr D. Al
Cõu 407: Khớ thải của một nhà mỏy chế biến thức ăn gia sỳc cú mựi trứng thối. Sục khớ thải quỏ dung dịch Pb(NO3)2 thấy xuất hiện kết tủa màu đen. Điều này chứng tỏ là khớ thải trong nhà mỏy cú chứa khớ:
A. H2S B. HCl C. SO2 D. NH3
Cõu 408: Hợp chất khụng làm đổi màu quỡ tớm là
A. H2NCH2COOH B. CH3NH2 C. CH3COOH D. NH3
Cõu 409: Cho cỏc phỏt biểu sau:
(1) Ở nhiệt độ thường, Cu(OH)2 tan được trong dung dịch glixerol (b) Ở nhiệt độ thường, C2H4 phản ứng với nước Brom
(3) Đốt chỏy hoàn toàn CH3COOCH3 thu được số mol CO2 bằng số mol H2O (4) Glycin (H2NCH2COOH) phản ứng được với dung dịch NaOH
Số phỏt biểu đỳng là
A. 4 B. 1 C. 3 D. 2
Cõu 410: Bảng dưới dõy ghi lại cỏc hiện tượng khi làm thớ nghiệm với cỏc chất sau ở dạng dung dịch nước: X , Y , Z, T: Chất Cỏch làm X Y Z T Thớ nghiệm 1: Thờm dd NaOH dư Cú kết tủa Sau đú tan dần Cú kết tủa Sau đú tan dần Cú kết tủa Khụng tan Khụng cú kết tủa Thớ nghiệm 2: Thờm tiếp nước Brom vào cỏc dung dịch thu được ở thớ nghiệm 1 Khụng cú hiện tượng Dung dịch chuyển sang màu vàng Khụng cú hiện tượng Khụng cú hiện tượng. Cỏc chất X, Y, Z, T lần lượt là A. CrCl3, AlCl3, MgCl2, KCl B. CrCl3, MgCl2, KCl, AlCl3 C. MgCl2, CrCl3, AlCl3, KCl D. AlCl3, CrCl3, MgCl2, KCl
Cõu 411: Sục khớ Cl2 vào dung dịch CrCl2 trong mụi trường NaOH. Sản phẩm thu được là A. NaCrO2, NaCl, NaClO, H2O B. Na2CrO4, NaClO, H2O
C. Na2CrO2, NaCl, H2O D. Na2CrO4, NaCl, H2O