C3H5(COOC17H33)3 B C3H5(COOC15H31)3 C C3H5(OOCC17H33)3 D C3H5(OCOC4H9)3 Cõu 870: Khi nào bệnh nhõn được truyền trực tiếp dung dịch glucozơ (cũn được gọi với biệt danh

Một phần của tài liệu 1000 câu hỏi trắc nghiệm Hóa học tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT (Trang 73 - 82)

C. (C17H35COO)3C3H5 D (C17H31COO)3C3H5 Cõu 431: Phỏt biểu nào sau đõy khụng đỳng?

A. C3H5(COOC17H33)3 B C3H5(COOC15H31)3 C C3H5(OOCC17H33)3 D C3H5(OCOC4H9)3 Cõu 870: Khi nào bệnh nhõn được truyền trực tiếp dung dịch glucozơ (cũn được gọi với biệt danh

Cõu 870: Khi nào bệnh nhõn được truyền trực tiếp dung dịch glucozơ (cũn được gọi với biệt danh “huyết thanh ngọt”).

A. Khi bệnh nhõn cú lượng glucozơ trong mỏu > 0,1%. B. Khi bệnh nhõn cú lượng glucozơ trong mỏu < 0,1%. C. Khi bệnh nhõn cú lượng glucozơ trong mỏu = 0,1%.

D. Khi bệnh nhõn cú lượng glucozơ trong mỏu từ 0,1%  0,2%.

Cõu 871: Cấu hỡnh electron của một ion X3+ là 1s22s22p63s23p63d5. Trong bảng tuần hoàn cỏc nguyờn tố hoỏ học, nguyờn tố X thuộc:

A. Chu kỳ 4, nhúm VIII A B. Chu kỳ 4, nhúm VIII B C. Chu kỳ 4, nhúm II B D. Chu kỳ 3, nhúm VIII B Cõu 872: Cho cỏc phỏt biểu sau:

(1) Cỏc amino axit ở điều kiện thường là những chất rắn ở dạng tinh thể. (2) Liờn kết – CONH – giữa cỏc đơn vị amino axit gọi là liờn kết peptit. (3) Cỏc peptit đều cú phản ứng màu Biure.

(4) Glucozơ và fructozơ đều cú phản ứng trỏng bạc.

(5) Polietilen được tạo thành từ phản ứng trựng ngưng ancol etylic. Số phỏt biểu đỳng là

A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.

Cõu 873: Phản ứng oxi húa glucozơ là phản ứng nào sau đõy?

A. Glucozơ + H2/Ni , to. B. Glucozơ + Cu(OH)2 (to thường). C. Glucozơ + [Ag(NH3)2]OH (to). D. Glucozơ + CH3OH/HCl.

Cõu 874: Tiến hành cỏc thớ nghiệm:

(a) Cho bạc kim loại vào dung dịch sắt(III) nitrat.

(b) Cho dung dịch bạc nitrat vào dung dịch sắt(III) nitrat. (c) Cho sắt kim loại vào dung dịch sắt(III) clorua. (d) Cho dung dịch bạc nitrat vào dung dịch sắt(II) nitrat. (e) Cho đồng kim loại vào dung dịch sắt(III) nitrat. Số thớ nghiệm xảy ra phản ứng là

A. 3. B. 5. C. 2. D. 4.

Cõu 875: Dóy gồm cỏc chất đều cú thể làm mất tớnh cứng tạm thời của nước là A. HCl, NaOH, Na2CO3. B. HCl, Ca(OH)2, Na2CO3. C. KCl, Ca(OH)2, Na2CO3. D. NaOH, Na3PO4, Na2CO3. Cõu 876: Cho cỏc phỏt biểu sau:

(a) Chất bộo là trieste của glixerol với axit cacboxylic đơn chức cú số chẵn nguyờn tử C (khoảng từ 12 đến 24 cacbon), mạch khụng phõn nhỏnh.

(b) Lipit là chất bộo.

(c) Ở nhiệt độ phũng, triolein là chất lỏng.

(d) Liờn kết của nhúm CO và nhúm NH giữa hai đơn vị amino axit được gọi là liờn kết peptit. (e) Khi đun núng dung dịch peptit với kiềm đến cựng sẽ thu được cỏc - amino axit.

Số phỏt biểu đỳng là

A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.

Cõu 877: Thuốc thử nào sau đõy khụng phõn biệt được hai dung dịch FeSO4 và Fe2(SO4)3?

A. Fe. B. Ag. C. Cu. D. KMnO4/H2SO4.

Cõu 878: Số đồng phõn amino axit cú cụng thức phõn tử C3H7O2N là

A. 2 chất. B. 3 chất. C. 4 chất. D. 1 chất.

Cõu 879: Phỏt biểu nào sau đõy đỳng?

A. Polime là hợp chất cú phõn tử khối rất lớn do nhiều đơn vị nhỏ liờn kết với nhau tạo nờn. B. Polime là hợp chất cú phõn tử khối lớn.

C. Polime là hợp chất do nhiều phõn tử monome hợp thành. D. Cỏc polime đều được tổng hợp bằng phản ứng trựng hợp. Cõu 880: Cho cỏc phỏt biểu sau về cacbohiđrat:

(e) Tất cả cỏc cacbohiđrat đều cú phản ứng thủy phõn. (f)Thủy phõn hoàn toàn tinh bột thu được glucozơ.

(g) Glucozơ, fructozơ và mantozơ đều cú phản ứng trỏng bạc. (h) Glucozơ làm mất màu nước brom.

Số phỏt biểu đỳng là

A. 3 B. 4 C. 1 D. 2

Cõu 881: Từ dầu thực vật làm thế nào để cú được bơ?

A. Xà phũng hoỏ chất bộo lỏng. B. Hiđro hoỏ chất bộo lỏng. C. Hiđro hoỏ axit bộo. D. Đehiđro hoỏ chất bộo lỏng. Cõu 882: Nhận định nào sau đõy khụng đỳng

A. Hỗn hợp Cu, Fe, Ag tỏc dụng với oxi dư tạo hỗn hợp oxit B. Hỗn hợp Cu-KNO3 cú thể tan trong dung dịch H2SO4 loóng C. Hỗn hợp Ba, Zn(OH)2 cú thể tan trong nước

D. Hỗn hợp Fe3O4 – Cu cú thể tan hoàn toàn trong dung dịch HCl

Cõu 883: Nhúm cỏc chất đều tham gia phản ứng trỏng bạc và phản ứng khử Cu(OH)2 thành Cu2O là A. glucozơ và saccarozơ. B. glucozơ và mantozơ.

C. glucozơ và xenlulozơ. D. saccarozơ và mantozơ.

Cõu 884: Một hợp kim gồm: Ag, Zn, Fe, Cu, húa chất nào hũa tan hoàn toàn hợp kim trờn

A. dung dịch H2SO4 đặc nguội B. dung dịch HCl C. dung dịch HNO3

đặc, núng D. dung dịch NaOH

Cõu 885: Trong phõn tử chất nào sau đõy cú chứa vũng benzen?

A. Phenylamin. B. Etylamin. C. Metylamin. D. Propylamin.

Cõu 886: Cho cụng thức cấu tạo của chất X: HOOC-CH(CH3)-NH-CO-CH2-NH2và cỏc phỏt biểu sau:

(1) X là đipeptit tạo thành từ alanin và glyxin. (2) X cú tờn là alanylglyxin (Ala-Gly). (3) X cú phản ứng màu biure. (4) X làm quỡ tớm ẩm hoỏ đỏ.

(5) Đun núng X trong dung dịch HCl dư đến phản ứng hoàn toàn được hỗn hợp hai α-aminoaxit. Số phỏt biểu đỳng là

Cõu 887: Cho cỏc phỏt biểu sau:

(1) Glucozơ, fructozơ đều cú khả năng tham gia phản ứng trỏng bạc;

(2) Saccarozơ, tinh bột và xemlulozơ đều bị thủy phõn khi cú axit H2SO4 (loóng) làm xỳc tỏc; (3) Tinh bột và xenlulozơ đều được tạo thành trong cõy xanh nhờ quỏ trỡnh quang hợp; (4) Glucozơ, fructozơ đều cú khả năng hũa tan Cu(OH)2 thành dung dịch màu xanh. Phỏt biểu đỳng là

A. (1) và (4). B. (1), (2) và (4). C. (1), (2) và (3). D. (1), (2), (3) và (4). Cõu 888: Để nhận biết 3 lọ mất nhón đựng 3 chất rắn sau: Fe, Al2O3, Al dựng húa chất nào sau đõy

A. H2O B. Dung dịch HCl C. Dung dịch NaOH D. Dung dịch NaCl Cõu 889: Fructozơ và saccarozơ đều cú

A. 5 nhúm hiđroxyl trong phõn tử.

B. phản ứng hũa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. C. phản ứng trỏng bạc.

D. phản ứng khử brom trong dung dịch nước. Cõu 890: Mệnh đề nào sau đõy là khụng đỳng?

A. Nước cứng tạm thời là nước cứng cú chứa nhiều ion Ca2+, Mg2+ với HCO3- B. Nguyờn tắc chung để điều chế kim loại là oxi húa ion kim loại thành kim loại

C. Cỏc kim loại nhúm IA, IIA và Al điều chế bằng cỏc điện phõn núng chảy hợp chất của chỳng. D. Để làm mềm nước cứng vĩnh cữu cú thể dựng dung dịch K2CO3

Cõu 891: Phản ứng húa học nào xảy ra trong sự ăn mũn kim loại?

A. Phản ứng axit-bazơ B. Phản ứng oxi-húa khử C. Phản ứng thủy phõn D. Phản ứng trao đổi

Cõu 892: Những chất là “thủ phạm” chớnh gõy ra cỏc hiện tượng: hiệu ứng nhà kớnh; mưa axit; thủng tầng ozon (là cỏc nguyờn nhõn của sự biến đổi khớ hậu toàn cầu) tương ứng lần lượt là

A. CO2, CH4; SO2, NO2; CFC (freon: CF2Cl2, CFCl3…). B. SO2, N2; CO2, CH4; CFC (freon: CF2Cl2, CFCl3…). C. CFC (freon: CF2Cl2, CFCl3…); CO, CO2; SO2, H2S. D. N2, CH4; CO2, H2S; CFC (freon: CF2Cl2, CFCl3…). Cõu 893: Tiến hành cỏc thớ nghiệm sau:

(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư; (b) Dẫn khớ H2 (dư) qua bột MgO nung núng;

(c) Cho dung dịch AgNO3 tỏc dụng với dung dịch Fe(NO3)2 dư; (d) Cho Na vào dung dịch MgSO4;

(e). Điện phõn dung dịch Cu(NO3)2 với cỏc điện cực trơ . Số thớ nghiệm khụng tạo thành kim loại là

A. 1 B. 0 C. 2 D. 3

Cõu 894: Cho cỏc phỏt biểu sau:

(a) Chất bộo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol. (b) Hiđro húa hoàn toàn tri olein thu được tri stearin.

(c) Muối Na, K của cỏc axit bộo dựng điều chế xà phũng. (d) Tri stearin cú cụng thức là (C17H33COO)3C3H5. (e) Axit stearic là đồng đẳng của axit axetic. (g) Metyl amin cú lực bazơ mạnh hơn anilin.

(h) Cú thể nhận biết phenol(C6H5OH) và anilin bằng dung dịch brom loóng. Số phỏt biểu đỳng là

A. 5. B. 3. C. 4. D. 6.

Cõu 895: Khi cho 1 luồng khớ hiđro dư đi qua ống nghiệm cú chứa Al2O3, FeO, CuO, MgO nung núng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Chất rắn cũn lại trong ống nghiệm là;

A. Al, Fe, Cu, Mg B. Al2O3, FeO, CuO, Mg

C. Al2O3, Fe, Cu, MgO D. Al, Fe, Cu, MgO Cõu 896: Khi thuỷ phõn saccarozơ, sản phẩm thu được là

A. chỉ cú fructozơ. B. chỉ cú mantozơ. C. glucozơ và fructozơ. D. chỉ cú glucozơ. Cõu 897: Bệnh loóng xương là một bệnh lớ được đặc trưng bởi sự giảm sụt khối lượng xương, làm cho xương trở nờn xốp, giũn và dễ góy. Nguyờn nhõn của người bệnh bị loóng xương là do

A. Thiếu canxi B. Thiếu sắt C. Thiếu kẽm D. Thiếu vitamin. Cõu 898: Cho phương trỡnh hoỏ học: Al + HNO3  Al(NO3)3 + NO + N2O + H2O

(Biết tỉ lệ thể tớch N2O: NO = 1: 3). Sau khi cõn bằng phương trỡnh hoỏ học trờn với hệ số cỏc chất là những số nguyờn, tối giản thỡ hệ số của HNO3 là

A. 62 B. 60 C. 66 D. 64

Cõu 899: Nhúm cỏc bazơ nào cú thể điều chế được bằng phương phỏp điện phõn

A. Mg(OH)2 và Fe(OH)3 B. NaOH và Ba(OH)2

C. Cu(OH)2 và Al(OH)3 D. Zn(OH)2 và Al(OH)3

Cõu 900: Cho cỏc dung dịch sau: saccarozơ, glucozơ, anđehit axetic, glixerol, ancol etylic, axetilen, fructozơ. Số lượng dung dịch cú thể tham gia phản ứng trỏng gương là

A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.

Cõu 901: Phỏt biểu đỳng là

A. Tớnh bazơ của anilin mạnh hơn của amoniac.

B. Cỏc chất etilen, toluen và stiren đều tham gia phản ứng trựng hợp. C. Cao su thiờn nhiờn là sản phẩm trựng hợp của isopren.

D. Tớnh axit của phenol yếu hơn của rượu (ancol). Cõu 902: Cho cỏc phỏt biểu sau:

(1) Phõn tử saccarozơ do một gốc –glucozơ và một gốc β–fructozơ liờn kết với nhau tạo thành. (2) Tinh bột cú hai loại liờn kết –[1,4]–glicozit và –[1,6]–glicozit.

(3) Xenlulozơ cú cỏc liờn kết β–[1,4]–glicozit.

(4) Tất cả cỏc cacbohiđrat đều cú phản ứng thủy phõn trong mụi trường axit. (5) Dung dịch glucozơ bị khử bởi AgNO3 trong NH3tạo ra Ag.

(6) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phõn cấu tạo của nhau.

(7) Trong cơ thể người, tinh bột cú thể bị chuyển húa thành đextrin, mantozơ, glucozơ, glicozen. Số phỏt biểu đỳng là

A. 4. B. 5. C. 6. D. 3.

Cõu 903: Chất tỏc dụng với H2 tạo thành sobitol là

A. saccarozơ B. xenlulozơ C. tinh bột D. glucozơ

Cõu 904: Thủy phõn hoàn toàn 1 tetrapeptit X thu được 2 mol glyxin,1 mol alanin,1 mol valin. Số đồng phõn cấu tạo của peptit X là:

Cõu 905: Trong cỏc phỏt biểu sau, cú mấy phỏt biểu khụng đỳng? (1) Đường fructozơ cú vị ngọt hơn đường mớa.

(2) Xenlulozơ được tạo bởi cỏc gốc β–glucozơ liờn kết với nhau bằng liờn kết β–1,4–glicozit. (3) Enzim mantaza xỳc tỏc cho phản ứng thuỷ phõn mantozơ thành glucozơ.

(4) Glucozơ bị oxi húa bởi nước brom tạo ra axit gluconic. (5) Bột ngọt là muối đinatri của axit glutamic.

(6) Lysin là thuốc bổ gan, axit glutamic là thuốc hỗ trợ thần kinh.

(7) Nilon–7 được điều chế bằng phản ứng trựng ngưng axit ω–aminoenantoic.

A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.

Cõu 906: Cho: Hg, Cu, Ag, Fe, Al, Ba, K. Cú bao nhiờu kim loại phản ứng được với dung dịch CuSO4

A. 4 B. 5 C. 2 D. 3

Cõu 907: Những kim loại nào sau đõy cú thể được điều chế theo phương phỏp nhiệt luyện (bằng chất khử CO) từ oxit kim loại tương ứng là

A. Fe, Ni B. Al, Cu C. Ca, Cu D. Mg, Fe

Cõu 908: Kim loại X được sử dụng trong nhiệt kế, ỏp kế và một số thiết bị khỏc. Ở điều kiện thường, X là chất lỏng. Kim loại X là

A. Pb. B. W. C. Cr. D. Hg.

Cõu 909: Cho sơ đồ chuyển húa sau:

K2Cr2O7+FeSO +H SO4 2 4 X+NaOH du Y +Br +NaOH2 Z Biết X, Y và Z là cỏc hợp chất của crom. Hai chất Y và Z lần lượt là Biết X, Y và Z là cỏc hợp chất của crom. Hai chất Y và Z lần lượt là

A. Cr2(SO4)3 và NaCrO2. B. Cr(OH)3 và NaCrO2. C. Cr(OH)3 và Na2CrO4. D. NaCrO2 và Na2CrO4. C. Cr(OH)3 và Na2CrO4. D. NaCrO2 và Na2CrO4. Cõu 910: Trong số cỏc Este mạch hở C4H6O2:

HCOO-CH=CH-CH3 (1) HCOO-CH2-CH=CH2 (2)

HCOO-C(CH3)=CH2 (3) CH3COO-CH=CH2 (4)

CH2=CH-COO-CH3 (5)

Cỏc Este cú thể điều chế trực tiếp từ Axit và ancol là

A. (2) và (5) B. (2) và (4) C. (1) và (3) D. (3) và (4) Cõu 911: Phỏt biểu khụng đỳng về kim loại kiềm là

A. Để bảo quản kim loại kiềm, người ta thường ngõm nú trong dầu hoả. B. Kim loại kiềm cú tớnh khử giảm dần từ Li đến Cs.

C. Kim loại kiềm cú tớnh khử mạnh. D. Kim loại kiềm dễ bị oxi hoỏ.

Cõu 912: Cựng là chất rắn kết tinh, khụng màu, khụng mựi, dễ tan trong nước, cú vị ngọt là tớnh chất vật lớ và trạng thỏi tự nhiờn của nhúm chất nào sau đõy?

A. glucozơ và tinh bột. B. glucozơ và xenlulozơ. C. glucozơ và saccarozơ. D. saccarozơ và tinh bột.

Cõu 913: Cho lỏ Fe lần lượt vào cỏc dung dịch: AlCl3, FeCl3, CuCl2, Pb(NO3)2, HCl, H2SO4 đặc, núng dư. Số trường hợp phản ứng sinh ra muối Fe(II) là

A. 4 B. 5 C. 6 D. 3

Cõu 914: Cho cỏc kim loại: Al, Mg, Zn, Fe, Cu, Ca, Ni. Số kim loại được điều chế bằng phương phỏp nhiệt luyện là

Cõu 915: Cho cỏc chất: Cu, Mg, FeCl2, Fe3O4. Số chất trong cỏc chất trờn tỏc dụng được với dung dịch hỗn hợp Mg(NO3)2 và H2SO4 là

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Cõu 916: Dữ kiện thực nghiệm nào khụng dựng để chứng minh cấu tạo của glucozơ? A. Tạo kết tủa đỏ gạch khi đun núng với Cu(OH)2.

B. Hoà tan Cu(OH)2 ở nhiờt độ thường tạo dung dịch màu xanh lam. C. Lờn men thành ancol (rượu) etylic.

D. Tạo este chứa 5 gốc axit trong phõn tử.

Cõu 917: Dóy cỏc chất nào sau đõy được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sụi?

A. C2H5COOH, C2H5OH, HCOOH, CH3CHO. B. CH3CHO, C2H5OH, HCOOH, C2H5COOH. C. HCOOH, C2H5COOH, C2H5OH, CH3CHO. D. C2H5COOH, HCOOH, C2H5OH, CH3CHO. C. HCOOH, C2H5COOH, C2H5OH, CH3CHO. D. C2H5COOH, HCOOH, C2H5OH, CH3CHO. Cõu 918: Kim loại nào sau đõy điều chế được bằng phương phỏp thủy luyện?

A. Cu B. K C. Mg D. Ca

Cõu 919: Cho dóy cỏc kim loại: Na, Ba, Al, K, Mg. Số kim loại trong dóy phản ứng với lượng dư dung dịch FeCl3 thu được kết tủa là

A. 5 B. 2 C. 3 D. 4

Cõu 920: Trong cỏc thớ nghiệm sau, thớ nghiệm nào khụng xảy ra phản ứng húa học? A. Cho khớ H2S sục vào dung dịch Pb(NO3)2

B. Nhỳng 1 sợi dõy đồng vào dung dịch FeCl3 C. Cho khớ H2S sục vào dung dịch FeCl2

D. Thờm dung dịch HNO3 loóng vào dung dịch Fe(NO3)2 Cõu 921: Cho cỏc chất sau

(I) H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH (II) H2N-CH2CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH

(III) H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH Chất nào là tripeptit?

A. II B. I,II C. I D. III

Cõu 922: Cho dung dịch lũng trắng trứng vào hai ống nghiệm. Cho thờm vào ống nghiệm thứ nhất được vài giọt dung dịch HNO3 đậm đặc; cho thờm vào ống nghiệm thứ hai một ớt Cu(OH)2. Hiện tượng quan sỏt được là

A. Ống nghiệm thứ nhất cú màu vàng, ống nghiệm thứ hai cú màu tớm B. Ống nghiệm thứ nhất cú màu vàng, ống nghiệm thứ hai cú màu đỏ C. Ống nghiệm thứ nhất cú màu nõu, ống nghiệm thứ hai cú màu vàng D. Ống nghiệm thứ nhất cú màu xanh, ống nghiệm thứ hai cú màu vàng Cõu 923: Trường hợp nào sau đõy xẩy ra ăn mũn húa học?

A. Ngõm Zn trong dung dịch H2SO4 loóng cú vài giọt dung dịch CuSO4 B. Thiết bị bằng thộp của nhà mỏy sản xuất NaOH

C. Tụn lợp nhà bị xõy xỏt tiếp xỳc với khụng khớ ẩm D. Để một đồ vật bằng gang ngoài khụng khớ ẩm Cõu 924: Nhận định nào sau đõy khụng đỳng:

A. Tơ visco và tơ axetat là tơ tổng hợp.

B. Chất dẻo là những vật liệu bị biến dạng dưới tỏc dụng của nhiệt độ và ỏp suất mà vẫn giữ nguyờn biến dạng đú khi thụi tỏc dụng .

C. Tơ tằm, len lụng cừu, bụng là polime thiờn nhiờn. D. Nilon- 6,6 và tơ capron là tơ poliamit.

Cõu 925: Cho a mol bột kẽm vào dung dịch cú hũa tan b mol Fe(NO3)3. Tỡm điều kiện liện hệ giữa a và b để sau khi kết thỳc phản ứng dung dịch chứa 3 muối?.

A. b = 2a/3 B. b > 2a C. b ≥ 2a D. a ≥ 2b

Cõu 926: Tiến hành cỏc thớ nghiệm sau: (a) Cho Cu dư vào dung dịch Fe(NO3)3. (b) Sục khớ CO2 dư vào dung dịch NaOH. (c) Cho Na2CO3 dư vào dung dịch Ca(HCO3)2. (d) Cho bột Fe dư vào dung dịch FeCl3.

Số thớ nghiệm sau phản ứng cũn lại dung dịch chứa một muối tan là

A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.

Cõu 927: Hỗn hợp X gồm 3 kim loại là Fe, Ag, Cu ở dạng bột. Cho X vào dung dịch Y chỉ chứa 1 chất tan. Khuấy kĩ cho đến khi phản ứng kết thỳc thấy Fe, Cu tan hết và cũn lại lượng Ag đỳng bằng lượng Ag trong hỗn hợp X ban đầu. Dung dịch Y chứa chất tan nào sau đõy?

A. AgNO3. B. CuCl2. C. FeSO4. D. Fe2(SO4)3.

Cõu 928: Cho cỏc polime: cao su buna, amilopectin, xenlulozơ, cao su clopren, tơ nilon, teflon. Cú bao nhiờu polime thiờn nhiờn?

A. 3 B. 4 C. 1 D. 2

Cõu 929: Sắt khụng bị ăn mũn điện húa khi tiếp xỳc với kim loại nào sau đõy trong khụng khớ ẩm?

A. Zn B. Sn C. Ni D. Pb

Cõu 930: Bốn kim loại Na; Al; Fe và Cu được ấn định khụng theo thứ tự X; Y; Z; T. Biết rằng: - X; Y được điều chế bằng phương phỏp điện phõn núng chảy.

- X đẩy được kim loại T ra khỏi dung dịch muối của T.

- Z tỏc dụng được với dung dịch H2SO4 đặc núng nhưng khụng tỏc dụng được với dung dịch H2SO4

Một phần của tài liệu 1000 câu hỏi trắc nghiệm Hóa học tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT (Trang 73 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)