CH3CH(CH3)COOH, CH3COOCH2CH3, HCOOCH2CH2CH3 B CH3CH2CH2COOH, CH3COOCH2CH3, CH3COOCH2CH3.

Một phần của tài liệu 1000 câu hỏi trắc nghiệm Hóa học tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT (Trang 56 - 71)

C. (C17H35COO)3C3H5 D (C17H31COO)3C3H5 Cõu 431: Phỏt biểu nào sau đõy khụng đỳng?

A. CH3CH(CH3)COOH, CH3COOCH2CH3, HCOOCH2CH2CH3 B CH3CH2CH2COOH, CH3COOCH2CH3, CH3COOCH2CH3.

B. CH3CH2CH2COOH, CH3COOCH2CH3, CH3COOCH2CH3. C. CH3CH(CH3)COOH, CH3CH2COOCH3, HCOOCH2CH2CH3. D. CH3CH2CH2COOH, CH3COOCH2CH3, HCOOCH2CH2CH3.

Cõu 674: Chất X vừa tỏc dụng được với axit, vừa tỏc dụng được với bazơ. Chất X là A. CH3COOH. B. CH3CHO. C. H2NCH2COOH. D. CH3NH2. Cõu 675: Cụng thức tổng quỏt của este no, đơn chức là

A. CnH2nO2 B. CxHyOz C. RCOOR’ D. CnH2 n-2O2

Cõu 676: Hợp chất M2SO4.Al2(SO4)3.24H2O được gọi là phốn chua khi M+ là

A. Na+. B. K+. C. NH4+. D. NH4+ hoặc K+.

Cõu 677: Cho bột Cu đến dư vào dung dịch hỗn hợp gồm Fe(NO3)3 và AgNO3 thu được chất rắn X và dung dịch Y. X, Y lần lượt là

A. X (Ag, Cu); Y (Cu2+, Fe2+). B. X (Ag); Y (Cu2+, Fe2+). C. X (Ag); Y (Cu2+). D. X (Fe); Y (Cu2+). Cõu 678: Khi phõn tớch polistiren ta được monome nào sau đõy?

A. C H 2 2 B. CH -CH=CH 3 2

C. C H -CH=CH 6 5 2 D. CH =CH-CH=CH 2 2

Cõu 679: Cho cỏc phỏt biểu sau:

(1) Anilin tỏc dụng với dung dịch HCl vừa đủ, lấy sản phẩm cho tỏc dụng với dung dịch NaOH dư lại thu được anilin.

(2) Glyxin tỏc dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, lấy sản phẩm cho tỏc dụng với HCl dư lại thu được glyxin.

(3) Amoniac cú tớnh bazơ yếu hơn metylamin nhưng mạnh hơn anilin.

(4) Ở điều kiện thường, aminoaxit là những chất rắn kết tinh, dễ tan trong nước và cú nhiệt độ núng chảy khỏ cao.

Số phỏt biểu đỳng là

A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.

Cõu 680: Để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm hai kim loại Cu và Zn, ta cú thể dựng một lượng dư dung dịch

A. CuSO4. B. AlCl3. C. AgNO3. D. HCl.

Cõu 681: Nhận xột nào sau đõy sai?

A. Những tớnh chất vật lớ chung của kim loại chủ yếu do cỏc electron tự do trong mạng tinh thể kim loại gõy ra.

B. Tớnh chất húa học chung của kim loại là tớnh oxi húa.

C. Nguyờn tắc điều chế kim loại là khử ion kim loại thành nguyờn tử.

D. Nguyờn tử của hầu hết cỏc nguyờn tố kim loại đều cú ớt electron ở lớp ngoài cựng.

Cõu 682: Cú 5 dung dịch chứa: CH3COOH, glixerol, dung dịch glucozơ, hồ tinh bột, lũng trắng trứng. Số chất tỏc dụng với Cu(OH)2/OH- là

A. năm chất. B. ba chất C. bốn chất. D. hai chất. Cõu 683: Nung FeCO3 trong khụng khớ đến khối lượng khụng đổi được chất rắn X. X là

A. Fe3O4. B. FeO. C. Fe2O3. D. Fe.

Cõu 684: Cho cỏc kim loại sau: Li, Na, Al, Ca, K. Số kim loại kiềm trong dóy là

A. 1 B. 3 C. 4 D. 2

Cõu 685: Cho cỏc chất sau: K2Cr2O7, Na2CO3, Fe3O4, FeCl2, Cu, AgNO3, Fe(NO3)2, Al(OH)3. Số chất tỏc dụng với dung dịch HCl là (điều kiện thớch hợp)

A. 6. B. 5. C. 4. D. 7.

Cõu 686: Chất nào sau đõy khụng cú phản ứng với dung dịch C2H5NH2 trong H2O?

A. H2SO4 B. HCl C. quỳ tớm D. NaOH

Cõu 687: Điện phõn(điện cực trơ,cú vỏch ngăn)một dung dịch chứa cỏc iụn Fe3+, Fe2+, Cu2+ thứ tự cỏc ion bị khử xảy ra ở catot là

A. Fe2+, Fe3+, Cu2+ B. Fe2+, Cu2+, Fe3+ C. Fe3+, Fe2+, Cu2+. D. Fe3+, Cu2+, Fe2+ Cõu 688: Cụng thức nào sau đõy khụng thể là cụng thức đơn giản của 1 este no, mạch hở

A. C5H8O2 B. C5H9O2 C. C4H5O4 D. C5H10O

Cõu 689: Cú cỏc dung dịch sau phenylamoniclorua ; anilin, axit aminoaxetic ; ancol benzylic ; metyl axetat. Số chất phản ứng được với dung dịch KOH là

A. 4. B. 5. C. 2. D. 3.

Cõu 690: Phần trăm khối lượng của nguyờn tố nitơ trong alanin là

A. 15,05%. B. 18,67%. C. 15,73%. D. 17,98%.

Cõu 691: Để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+ cú thể dựng lượng dư

A. kim loại Al B. kim loại Zn C. kim loại Ba D. kim loại Cu Cõu 692: Amin tồn tại ở trạng thỏi lỏng trong điều kiện thường là

A. đimetylamin B. metylamin C. etylamin D. anilin

Cõu 693: Hai chất hữu cơ X1 và X2 đều cú khối lượng phõn tử bằng 60 đvC. X1 cú khả năng phản ứng với: Na, NaOH, Na2CO3. X2 phản ứng với NaOH (đun núng) nhưng khụng phản ứng Na. Cụng thức cấu tạo của X1, X2 lần lượt là

A. (CH3)2CH-OH, H-COO-CH3. B. CH3-COOH, CH3-COO-CH3. C. H-COO-CH3, CH3-COOH. D. CH3-COOH, H-COO-CH3. C. H-COO-CH3, CH3-COOH. D. CH3-COOH, H-COO-CH3.

Cõu 694: Để phõn biệt khớ SO2 và H2S bằng phương phỏp húa học ta cú thể dựng dung dịch nào sau đõy?

A. Dung dịch nước Brom B. Dung dịch NaOH

C. Dung dịch CuCl2 D. Ngửi mựi

Cõu 695: Cấu hỡnh electron nào sau đõy là của ion Fe2+(Z=26)?

A. [Ar]3d4. B. [Ar]3d5. C. [Ar]3d6. D. [Ar]3d3. Cõu 696: Để điều chế cỏc kim loại kiềm, kiềm thổ ta dựng phương phỏp nào sau đõy?

A. Điện phõn núng chảy. B. Thủy luyện. C. Điện phõn dung dịch. D. Nhiệt luyện.

Cõu 697: Cho phản ứng: aAl + bHNO3 ?cAl(NO3)3 + dNO + eH2O. Hệ số a, b, c, d, e là cỏc số nguyờn, tối giản. Tổng (a + b) bằng

A. 5. B. 4. C. 7. D. 6.

Cõu 698: Cho cỏc este: etyl fomat (1), vinyl axetat (2), triolein (3), metyl acrylat (4), phenyl axetat (5). Dóy gồm cỏc este đều phản ứng được với dung dịch NaOH (đun núng) sinh ra ancol là

A. (1), (3), (4). B. (3), (4), (5). C. (1), (2), (3). D. (2), (3), (5). Cõu 699: Cho cỏc chất cú cụng thức cấu tạo như sau: HOCH2-CH2OH (X); CH2-CH2-CH2OH (Y); Cõu 699: Cho cỏc chất cú cụng thức cấu tạo như sau: HOCH2-CH2OH (X); CH2-CH2-CH2OH (Y); HOCH2-CHOH-CH2OH (Z); CH3-CH2-O-CH2-CH3 (R); CH3-COOH (T). Những chất tỏc dụng được với Cu(OH)2 là

A. X, Z, T. B. Z, R, T. C. X, Y, R, T. D. X, Y, Z, T.

Cõu 700: Cho cỏc kim loại: Ni, Fe, Cu, Zn; số kim loại tỏc dụng với dung dịch Pb(NO3)2 là

A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.

Cõu 701: Để chuyển dầu thực vật (chất bộo lỏng) thành bơ nhõn tạo (chất bộo rắn), người ta thực hiện quỏ trỡnh

A. thủy phõn chất bộo B. đề hidro húa chất bộo C. xà phũng húa chất bộo D. hidro húa chất bộo lỏng Cõu 702: Tiến hành cỏc thớ nghiệm sau:

(1) Sục khớ H2S vào dung dịch FeSO4. (2) Sục khớ H2S vào dung dịch CuSO4. (3) Sục khớ CO2 (dư) vào dung dịch NaOH (4) Sục khớ CO2 (dư) vào dung dịch Ca(OH)2.

(5) Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3. (6) Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3. Sau khi cỏc phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thớ nghiệm thu được kết tủa là

A. 4. B. 5 C. 2. D. 3.

Cõu 703: Người ta cú thể dựng bỡnh bằng nhụm để đựng

A. HNO3 đặc, nguội B. NaOH loóng C. NaOH đặc D. HNO3 đặc, núng Cõu 704: Chất nào sau đõy khụng thủy phõn trong mụi trường axit?

A. Saccarozơ. B. Frucozơ. C. Tinh bột. D. Xenlulozơ. Cõu 705: Chất khụng cú khả năng làm xanh nước quỳ tớm là

A. Natri axetat. B. Anilin C. Natri hiđroxit. D. Amoniac. Cõu 706: Cho cỏc thớ nghiệm sau:

(1) Saccarozơ + Cu(OH)2; (2) Fructozơ + H2 (xt Ni, to);

(3) Fructozơ + dung dịch AgNO3 trong NH3; (4) Glucozơ+ dung dịch AgNO3 trong NH3; (5) Saccarozơ + dung dịch AgNO3 trong NH3.

Cú bao nhiờu thớ nghiệm cú phản ứng húa học xảy ra?

A. 5. B. 2. C. 4. D. 3.

Cõu 707: Cho dóy biến đổi hoỏ học sau:

Điều nhận định nào sau đõy đỳng

A. Cú 2 phản ứng oxi hoỏ- khử B. Cú 3 phản ứng oxi hoỏ- khử C. Cú 1 phản ứng oxi hoỏ- khử D. Khụng cú phản ứng oxi hoỏ- khử Cõu 708: Trong cỏc ion sau: K+, Cu2+ Fe2+ Au3+ Ion cú tớnh oxi húa yếu nhất là

A. Fe2+. B. K+. C. Au3+. D. Cu2+.

Cõu 709: Hóy chọn nguyờn nhõn đỳng tạo thành thạch nhũ trong cỏc hang động ở cỏc nỳi đỏ vụi A. Do CaO tỏc dụng với SO2 và O2 tạo thành CaSO4

B. Do sự phõn huỷ Ca(HCO3)2  CaCO3 + H2O + CO2

C. Do phản ứng của CO2 trong khụng khớ với CaO thành CaCO3

D. Do quỏ trỡnh phản ứng thuận nghịch CaCO3 + H2O + CO2 ⇄ Ca(HCO3)2 xảy ra trong 1 thời gian rất lõu

Cõu 710: Vitamin A (retinol) là một vitamin tốt cho sức khỏe, khụng tan trong nước, hũa tan tốt trong dầu (chất bộo). Cụng thức của vitamin A như sau:

H3C C H3

C H3

O H

C H3 C H3

Phần trăm khối lượng của nguyờn tố oxi cú trong vitamin A là

A. 5,59%. B. 10,50%. C. 10,72%. D. 9,86%.

Cõu 711: Cho cỏc nhận định sau:

(1) Trong dung dịch Gclucozơ: dạng chiếm tỉ lệ cao nhất là -Glucozơ. (2) Khi kết tinh Glucozơ tạo ra hai dạng tinh thể cú nhiệt độ sụi khỏc nhau. (3) Saccarozơ cú khả năng tham gia phản ứng với dung dịch [Ag(NH3)2](OH). (4) Thủy phõn khụng hoàn toàn tinh bột cú thể thu được saccarozơ.

(5) Saccarozơ được tạo ta từ gốc -Glucozơ và  -Fructozơ. Cú bao nhiờu nhận định khụng đỳng?

A. 2 B. 5 C. 3 D. 4

Cõu 712: Cú 4 chất A1, A2, A3, A4 trong cỏc dung dịch tương ứng cho tỏc dụng với Cu(OH)2 trong điều kiện thớch hợp thỡ: A1 tạo màu tớm; A2 tạo dung dịch xanh lam; A3 tạo kết tủa khi đun núng; A4 tạo dung dịch xanh lam và tạo kết tủa đỏ gạch khi đun núng. A1, A2, A3, A4 lần lượt là

A. anbumin, saccarozơ, fructozơ, anđehit fomic B. anbumin, saccarozơ, glucozơ, anđehit fomic C. anbumin, saccarozơ, anđehit fomic, fructozơ D. saccarozơ, anđehit fomic, fructozơ, anbumin Cõu 713: Chất lỏng nào sau đõy khụng hũa tan hoặc khụng phỏ hủy được xenlulozơ?

A. Dung dịch NaOH + CS2. B. Nước Svayde (dung dịch [Cu (NH3)4](OH)2 .

C. Dung dịch H2SO4 80%. D. Benzen

Cõu 714: Nhỳng một thanh Zn vào hỗn hợp chứa cỏc ion kim loại sau: Cu2+, Fe3+, Ag+ đến khi dung dịch vừa mất màu xanh thỡ dừng lại. Vậy hỗn hợp kim loại thu được gồm

A. Ag, Fe B. Ag, Cu hoặc Ag, Cu, Fe

C. Ag, Cu D. Fe, Cu

Cõu 715: Cho sơ đồ chuyển hoỏ: Glucozơ  X  Y  Cao su Buna. Hai chất X, Y lần lượt là A. CH3CH2OH và CH2=CH-CH=CH2. B. CH2CH2OH và CH3-CH=CH-CH3. C. CH3CH2OH và CH3CHO. D. CH3CH2OH và CH2=CH2.

Cõu 716: Chất khụng cú tớnh lưỡng tớnh là

Cõu 717: Chodóy cỏc chất: phenol, anilin, phenylamoniclorua, natriphenolat, valin; etanol. Số chất trong dóy phản ứng được với dung dịch NaOH là

A. 4. B. 5. C. 2. D. 3.

Cõu 718: Saccarozơ và glucozơ cú đặc điểm giống nhau là

A. đều hoà tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo dung dịch màu xanh đặc trưng. B. đều cú trong biệt dược “huyết thanh ngọt”.

C. đều tham gia phản ứng trỏng gương. D. đều lấy từ củ cải đường.

Cõu 719: Trong phản ứng: K2Cr2O7 + HCl  CrCl3 + Cl2 + KCl + H2O. Số phõn tử HCl đúng vai trũ chất khử bằng k lần tổng số phõn tử HCl tham gia phản ứng. Giỏ trị của k là

A. 3/14 B. 3/7 C. 1/7 D. 4/7

Cõu 720: Trong số cỏc kim loại dưới đõy cú bao nhiờu kim loại cú thể khử Fe3+ trong dung dịch thành kim loại: Zn, Na, Cu, Al, Fe, Ca, Mg

A. 2 B. 4 C. 3 D. 6

Cõu 721: Thớ nghiệm nào sau đõy khụng cú sự hũa tan chất rắn?

A. Cho Cr vào dung dịch H2SO4 loóng, núng. B. Cho Cr(OH)3 vào dung dịch HCl. C. Cho Cr vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội. D. Cho CrO3 vào H2O.

Cõu 722: Cú cỏc dung dịch sau (dung mụi nước) CH3NH2 (1); anilin (2); amoniac (3); HOOC- CH(NH2)-COOH (4); H2N-CH(COOH)-NH2(5), lysin (6), axit glutamic (7). Cỏc chất làm quỳ tớm chuyển thành màu xanh là

A. (1), (3), (5), (6) B. (1), (2), (3), (4), (5) C. (1), (2), (3) D. (1), (2), (3), (5) Cõu 723: Este cú cụng thức phõn tử C2H4O2 cú tờn gọi nào sau đõy? Cõu 723: Este cú cụng thức phõn tử C2H4O2 cú tờn gọi nào sau đõy?

A. metyl propionat. B. etyl fomat. C. metyl axetat. D. metyl fomat. Cõu 724: Thuốc thử dựng để phõn biệt metyl acrylat và etyl axetat là

A. dung dịch NaOH. B. dung dịch AgNO3/NH3.

C. Cu(OH)2/OH-. D. dung dịch Br2.

Cõu 725: Quặng boxit được dựng để sản xuất kim loại nào sau đõy?

A. Mg. B. Al. C. Na. D. Cu.

Cõu 726: Chất X cú CTPT là C4H8O2 khi tỏc dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Y cú CTPT là C2H3O2Na và chất Z cú cụng thức là C2H6O. X thuộc loại nào sau đõy?

A. Este B. Anđehit C. Axit D. Ancol

Cõu 727: Khi thay thế nguyờn tử H trong phõn tử NH3 bằng gốc hiđrocacbon ta thu được

A. este. B. amin. C. amino axit. D. lipit.

Cõu 728: Tờn gọi nào sau đõy phự hợp với peptit cú cụng thức cấu tạo H2NCH2CONHCH(CH3)CONHCH2COOH? A. glyxin-glyxin- alanin. B. alanin-glyxin-alanin C. glyxin -alanin-glyxin. D. alanin -alanin-glyxin.

Cõu 729: Dung dịch cỏc chất sau cú cựng nồng độ mol/lớt glyxin (1), lysin (2) và axit oxalic (3). Giỏ trị pH của cỏc dung dịch trờn tăng dần theo thứ tự là

A. (3), (1), (2). B. (1), (2), (3). C. (2), (3), (1). D. (3), (2), (1). Cõu 730: Hóy chọn định nghĩa đỳng trong cỏc định nghĩa sau: Cõu 730: Hóy chọn định nghĩa đỳng trong cỏc định nghĩa sau:

A. Este là những hợp chất hữu cơ trong phõn tử cú nhúm chức –COO- liờn kết với cỏc gốc R và R’ B. Este là hợp chất sinh ra khi thế nhúm –OH trong nhúm COOH của phõn tử axit bằng nhúm OR. C. Este là sản phẩm phản ứng khi cho rượu tỏc dụng với axit cacboxylic

Cõu 731: Trong cỏc thớ nghiệm sau: Nhỳng thanh Fe vào dung dịch CuSO4 (1); Nhỳng vật bằng gang vào cốc đựng dung dịch muối ăn (2); Nhỳng thanh Cu vào dung dịch FeCl3 (3); Thanh Fe và thanh Cu (riờng biệt) cựng nhỳng vào dung dịch HCl (4); Sợi dõy sắt nối với sợi dõy đồng trong khụng khớ ẩm (5). Thớ nghiệm xảy ra sự ăn mũn điện hoỏ học là

A. ( 1) , (2), (5) B. (1), (3), (4). C. (2), (3), (5). D. (1), (2).

Cõu 732: Thủy phõn khụng hoàn toàn tetrapeptit mạch hở X thu được cỏc sản phẩm trong đú cú 3 đipeptit: Gly – Ala, Ala - Gly, Glu - Ala . Cụng thức cấu tạo của X là

A. Glu - Ala - Gly - Ala B. Glu - Ala - Ala - Gly C. Gly - Ala - Glu - Ala D. Ala - Gly - Ala - Glu

Cõu 733: Kim loại vừa tỏc dụng với dung dịch HCl vừa tỏc dụng với dung dịch NaOH ở điều kiện thường là

A. Mg. B. Fe. C. Cu. D. Al.

Cõu 734: Cho cỏc sơ đồ phản ứng:

Cu + HNO3(loóng)Khớ A + … Al4C3 + H2O  Khớ C + … KMnO4t0 Khớ B + … S + H2SO4 đặc Khớ D + … Cỏc khớ A, B, C, D lần lượt là

A. NO, O2, CH4, H2S. B. NO2, O2, C2H2, H2S. C. NO, O2, CH4, SO2. D. NO2, O2, CH4, SO2. Cõu 735: Kim loại nào sau đõy khụng tan trong dung dịch HNO3 đặc nguội? Cõu 735: Kim loại nào sau đõy khụng tan trong dung dịch HNO3 đặc nguội?

A. Zn B. Cu C. Al D. Mg

Cõu 736: Thủy phõn este X (C4H6O2) trong mụi trường axit, thu được anđehit. Cụng thức của X là A. CH2=CHCOOCH3. B. CH3COOCH=CH2.

C. CH3COOCH3. D. HCOOCH2CH=CH2.

Cõu 737: Số amin cú cụng thức phõn tử C3H9N là

A. 5. B. 3. C. 4. D. 2.

Cõu 738: Phỏt biểu nào sau đõy khụng đỳng? A. Metylamin làm xanh quỳ tớm ẩm.

B. Glyxin (H2NCH2COOH) phản ứng được với dung dịch NaOH. C. Tripeptit hũa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh.

D. Peptit bị thủy phõn trong mụi trường axit và kiềm.

Cõu 739: Cho dóy cỏc chất: CH3COOCH3, C2H5OH, H2NCH2COOH, CH3NH2. Số chất trong dóy phản ứng được với dung dịch NaOH là

A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.

Cõu 740: Dung dịch muối nào sau đõy tỏc dụng được với cả Ni và Pb?

A. Ni(NO3)2. B. Fe(NO3)2. C. Cu(NO3)2. D. Pb(NO3)2. Cõu 741: Chất nào sau đõy cú thể làm mềm nước cứng cú tớnh cứng vĩnh cửu

A. Na2CO3 B. H2SO4 C. AgNO3 D. BaCl2

Cõu 742: Chọn phỏt biểu sai:

A. Khi thuỷ phõn đến cựng, tinh bột và xenlulozơ đều cho glucozơ.

B. Khi thuỷ phõn đến cựng saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều cho một loại monosaccarit. C. Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit, chỉ khỏc nhau về cấu tạo của gốc glucozơ. D. Saccarozơ là một đisaccarit.

Cõu 743: Theo chiều tăng dần của điện tớch hạt nhõn cỏc kim loại kiềm cú: (I). Bỏn kớnh nguyờn tử tăng dần. (II). Năng lượng ion húa giảm dần. (III). Độ õm điện tăng dần. (IV). Tớnh khử tăng dần. (V). Khối lượng riờng giảm dần. (VI). Độ cứng giảm dần.

(VII). Nhiệt độ núng chảy giảm dần.

Số phỏt biểu đỳng là

A. 6 B. 3 C. 5 D. 4

Cõu 744: Chọn phỏt biểu sai

A. Protein bị thủy phõn nhờ xỳc tỏc axit, bazơ . B. Tất cả cỏc peptit đều cú phản ứng màu biure.

C. Trong một phõn tử tetrapeptit mạch hở cú 3 liờn kết peptit.

D. Cho Cu(OH)2 vào dung dịch lũng trắng trứng thấy xuất hiện màu tớm.

Cõu 745: Hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3, Cu cú số mol bằng nhau . Hỗn hợp X tan hoàn toàn trong:

A. HCl dư B. NaOH dư C. AgNO3 dư D. NH3 dư

Cõu 746: Dóy cỏc ion kim loại nào sau đõy đều bị Zn khử thành kim loại?

A. Pb2+, Ag+, Al3+ B. Cu2+, Mg2+, Pb2+ C. Cu2+, Ag+, Na+ D. Sn2+, Pb2+, Cu2+ Cõu 747: Cấu hỡnh electron của Cr (Z=24) ở trạng thỏi cơ bản là

A. [Ar] 3d6 B. [Ar] 4s13d5 C. [Ar] 3d54s1 D. [Ar] 3d44s2 Cõu 748: Kim loại cú nhiệt độ núng chảy cao nhất là

A. Hg B. Ag C. Cr D. W

Cõu 749: Polime nào sau đõy là poliamit

Một phần của tài liệu 1000 câu hỏi trắc nghiệm Hóa học tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT (Trang 56 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)