2.3.2.1 Hạn chế
Thứ nhất, Diễn biến tình hình nợ xấu, nợ quá hạnđang có xu hƣớng biến động bất thƣờng. Mặc dù các t lệ nợ nợ xấu khối bán lẻ vẫn nằm trong giới hạn cho phép nhƣng có năm vẫn tăng khá mạnh. Điều này tiềm ẩn nhƣng nguy cơ phát sinh nợ xấu khá cao
Thứ hai, Công tác nhận diện rủi ro tín dụngnhằm phòng ngừa từ xa nợ xấu chƣa đƣợc chú trọng thực hiện. Công tác này của Chi nhánh chƣa đƣợc thực hiện thƣờng xuyên, thƣờng là theo tháng, quý nhằm phục vụ công tác phân loại nợ là chủ yếu. Các dấu hiệu cảnh báo sớm chƣa đầy đủ nên rủi ro tín dụng phát sinh cũng là lúc mới phát hiện các dấu hiệu rủi ro. Công tác phân tích khách hàng, xếp hạng tín dụng nội bộ của Chi nhánh vẫn còn nhiều hạn chế. Chất lƣợng công tác phân tích,
70
xếp hạng khách hàng c n chƣa cao, các nội dung phân t ch c n chƣa đầy đủ, đặc biệt là phân tích tài sản đảm bảo. Bên cạnh đó, cán bộ tín dụng c n chƣa t ch cực thu thập thông tin về khách hàng từ các đối tác, các cơ quan chức năng, từ các ngân hàng mà khách hàng có quan hệ tiền gửi, tín dụng,… Trên đề xuất của các cán bộ tín dụng có thể thấy rõ sựnghèo nàn và t nh sơ sài, nhàm chán của các thông tin cung cấp. Phân tích ngành là nhiệm vụ rất quan trọng nhƣng cũng khá khó khăn đối với cán bộ tín dụng.
Thứ ba, Công tác ngăn ngừa nợ xấu c n chƣa đƣợc chú trọng thực hiện. Kiểm soát tín dụng trƣớc và trong khi cho vay c n chƣa đƣợc thực hiện đầy đủ và nghiêm túc, còn một số tồn tại là bộ tín dụng chƣa theo dõi sát sao trong quá trình giải ngân, chứng từ giải ngân còn thiếu. Đặc biệt, công tác kiểm tra khách hàng khi vay vốn chƣa đƣợc thực hiện tốt. Trong khi các biện pháp đảm bảo cán bộ thực hiện nghiêm túc quy trình tín dụng chƣa hiệu quả.
Thứ tƣ, các biện pháp xử lý nợ xấu còn chƣa đa dạng, chủ yếu xử lý bằng quỹ dự phòng rủi ro. Việc xử lý nợ xấu bằng dự phòng rủi ro chƣa giải quyết tận gốc vấn đề rủi ro tín dụng, trong khi đó biện pháp cơ cấu lại thời hạn trả nợ, phối hợp với khách hàng giải quyết nợ xấu chƣa thực hiện hiệu quả.
2.3.2.2 Nguyên nhân của hạn chế
(i) Nguyên nhân chủ quan
- Trình độ cán bộ ngân hàng c n chƣa đảm bảo: Các chốt kiểm soát vẫn chƣa đƣợc phát huy hoàn toàn, vẫn tồn tại nhiều lỗi tác nghiệp. Năm 2016 Chi nhánh phát sinh tổng cộng 502 lỗi, Chi nhánh đã khắc phục hầu hết các lỗi, còn lại 01 lỗi tồn tại PGD Cẩm Đông. Các lỗi cụ thể ở các phòng: Kế toán : 99, Cửa Ông: 76, Cẩm Phú: 62, Bán lẻ: 50, Cẩm Thạch : 49, Cẩm Đông: 44, Cẩm Tây: 35, Kho quỹ: 30, Cẩm Sơn : 27, Mông Dƣơng: 21. Phát sinh tại PGD Cẩm Thạch, cán bộ TD và Kiểm soát TD giải ngân vƣợt thẩm quyền đối với KH Nguyễn Việt Anh.
Một số GDV/KSV còn thụ động trong việc nghiên cứu văn bản quy trình, dẫn đến thực hiện sai quy trình, sai hƣớng dẫn chỉ đạo của NHCTVN. Chƣa có ý thức tích cực trong việc tự nâng cao nhận thức và nghiệp vụ chuyên môn, dẫn đến hiệu quả làm việc của 1 số GDV/KSV còn thấp và phát sinh nhiều sai sót trong quá trình tác nghiệp.
71
- Ứng dụng CNTT c n chƣa hiệu quả: Việc sử dụng các công cụ hỗ trợnhƣ hệ thống cảnh báo sớm KH (EWS), hệ thống quản lý thông tin khách hàng (VCRM),... cũng chƣa đƣợc lãnh đạo phòng chỉ đạo sát sao và kết quả từ các công cụ hỗ trợ này chƣa đƣợc sử dụng để có hƣớng xử lý đối với từng khách hàng.
- Công tác tổ chức thực hiện các chƣơng trình kiểm tra, giám sát, nhận diện các rủi ro tiềm ẩn để chủ động phòng ngừa, đảm bảo an toàn, phòng tránh rủi ro còn chƣa hiệu quả. Công tác kiểm soát nội bộ nhằm kiểm soát rủi ro tín dụng tại Chi nhánh vẫn c n chƣa phát huy hiệu quả cao. Những năm qua công tác này đƣợc thực hiện với tần suất còn ít, phạm vi thực hiện chƣa rộng khắp.
- Công tác thẩm định, phê du yệt cấp t n dụng cho khách hàng chủ yếu dựa vào hồ s ơ khách hàng cu ng cấp. Việc tìm kiếm thông tin khách hàng cực kỳ khó khăn và tình trạng thông tin bất cân xứng vẫn là một tồn tại chƣa thể khắc phục đƣợc trên thị trƣờng tài ch nh Việt Nam. Qu y trình cấp t n dụng mới theo thôn g lệ quốc tế lại yêu cầu tách bạch chức năn g bán hàng v à ch ức năng thẩm định t n d ụng, tuy nhiên trên thực tế, một cán bộ vẫn kiêm nhiệm hai chức năng n ày. Hiện tại, thông tin của khách h àng mà Ch i nhán h thu thập đƣợc chủ yếu là do các nhân v iên ph ng t n dụn g đi thu thập tại địa bàn của khách hàn g, ngoài ra c n ở kê khai của khách h àng khi đến với chi nhánh chứ chƣa có sự gắn kết giữa các ngân hàng với nhau nhằm nắm bắt những thông tin ch nh xác và kịp thời về bản thân khách hàng, khiến công tác hạn chế rủi ro gặp nhiều kh ó khăn.
(ii) Nguyên nhân khách quan
- Sự biến động của thịtrƣờng, thay đổi lãi suất, t giá, ảnh hƣởng của các cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới và khu vực, những khó khăn của các hộ gia đình trong kinh doanh khi mất thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm, biến động giá cả thị trƣờng, ảnh hƣởng tới thu nhập của khách hàng vay vốn.
- Môi trƣờng kinh doanh bất ổn do ảnh hƣởng của các yếu tố tự nhiên (thiên tai, dịch bệnh,…) hay sự biến động quá nhanh và không dự đoán đƣợc của thị trƣờng thế giới (khủng hoảng kinh tế, lạm phát, giá cả các mặt hàng thay đổi đột biến) gây tổn thất cho khách hàng vay vốn.
72
(CIC) hiện nay đang cung cấp rất tốt cho các Ngân hàng về tình hình nợ của khách hàng tại tất cả các Tổ chức Tín dụng. Tuy nhiên, cơ chế giám sát và điều tiết của NHNN c n chƣa thật sự hiệu quả, các đợt thanh tra, kiểm tra hoạt động của NHNN c n chƣa thật sự sâu sát, chất lƣợng chƣa cao nên thông tin từ CIC phụ thuộc vào thực tệ đánh giá của từng TCTD nhiều khi còn mang tính chất chủ quan, che dấu. NHNN Việt Nam hoạt động dƣới sự giám sát của Chính phủ và chịu sự chỉ đạo của thủ tƣớng chính phủ nên nhiều ch nh sách đƣa ra nhằm phục vụ các mục tiêu kinh tế khác mà chƣa đảm bảo ổn định thị trƣờng tiền tệ.
- Đối với khách hàng cá nhân, tâm lý ngƣời Việt Nam là không muốn công khai thông tin về cá nhân, do vậy việc thu thập thông tin cá nhân cũng rất khó khăn cho ngân hàng. Ngoài ra tình trạng khách hàng không trung thực, cố tình gian lận thông tin và hồ sơ vay vốn giả để lừa tiền từ phía ngân hàng cũng ảnh hƣởng tới quản lý nợ xấu.
73
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC