VIETINBANK CHI NHÁNH CẨM PHẢ
3.1. Định hƣớng phát triển của Vietinbank chi nhánh Cẩm Phả và công tác quản lý nợ xấu quản lý nợ xấu
3.1.1 Định hướng phát triển của Vietinbank chi nhánh Cẩm Phả
Những năm tới đây, tình hình kinh tế - xã hội trên địa bàn còn gặp nhiều khó khăn, thách thức (đặc biệt là ngành than), mức độ cạnh tranh giữa các ngân hàng TMCP ngày càng cao. Do đó, Chi nhánh đã đặt ra các nhiệm vụ cụ thểtrong năm 2019 nhƣ sau:
(i) 05 nhiệm vụ trọng tâm trong năm 2019:
- Một là: Tận dụng tối đa những cơ hội từ thịtrƣờng phấn đấu trở thành ngân hàng đứng đầu địa bàn về hiệu quả hoạt động.
- Hai là: Giữ vững hạng chi nhánh (chi nhánh hạng 2).
- Ba là: Thị phần huy động vốn, thị phần tín dụng đứng đầu địa bàn Cẩm Phả.
- Bốn là: T trọng tổng thu ròng từ hoạt động bán lẻ tiệm cận 65%; t lệ dƣ nợ bán lẻ > 65%.
- Năm là: Đẩy mạnh phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ (ii). Nhiệm vụ KHKD trong năm 2019:
- Nỗ lực triển khai KHKD ngày từ những ngày đầu tháng đầu, phấn đấu hoàn thành tốt nhất các mục tiêu, chỉ tiêu đề ra: Tăng trƣởng tín dụng tối đa 27%; Tăng trƣởng huy động vốn tối thiểu 19%. Cụ thể các chỉ tiêu nhƣ sau:
+ Dƣ nợ tín dụng đến 31/12/2019 đạt: 1.500 t đồng (Trong đó cho vay doanh nghiệp đạt 700 t đồng; cho vay khách hàng cá nhân đạt 800 t đồng)
+ NIM tín dụng 2,33%
+ Huy động vốn cuối kỳ đến 31/12/2019 đạt: 6.000 t đồng (trong đó HĐV Khách hàng TCKT đạt 2.500 t đồng; HĐV khách hàng Cá nhân đạt 4.500 t đồng).
74 + NIM huy động 1,5%
+ Thu DVR đạt 19,5 t đồng + Thu KDNT đạt 20 t đồng + LNTT đạt 158.5 t đồng.
- Giao định mức chi phí quản lý công vụ năm 2019 cho các đơn vị kinh doanh trực tiếp để các đơn vị chủ động trong công tác tiếp thị bảo đảm duy trì và tăng trƣởng quy mô của đơn vị.
- Triển khai đồng bộ thƣờng xuyên, liên tục cơ chế động lực, phát động phong trào thi đua tạo bƣớc chuyển đột phá trong hoạt động ngân hàng bán lẻ, chú trọng phát triển và gia tăng các nguồn thu dịch vụ bằng các cơ chế khuyến kh ch đủ mạnh cho ngƣời lao động tham gia với mục tiêu Chi nhánh hoàn thành tốt nhất các chỉ tiêu KHKD năm 2019.
(iii) Về công tác quản trịđiều hành:
- Tiếp tục xây dựng chƣơng trình công tác định kỳ, bám sát triển khai các nội dung trong chƣơng trình công tác và cập nhật tiến độ cũng nhƣ kết quả thực hiện.
- Thực hiện rà soát, đánh giá hiện trạng nhân sự ở các khối/phòng/vị tr để đề xuất nhu cầu bổ sung, luân chuyển lao động cho phù hợp và ƣu tiên cho khối quản lý khách hàng. Xây dựng kế hoạch bố trí sắp xếp lao động theo hƣớng tập trung nhân sự cho các bộ phận bán hàng và gắn với khả năng thực hiện lợi nhuận.
- Tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát thực hiện quy trình nghiệp vụ, nội quy lao động.
(iv) Công tác khác:
- Công tác phát triển mạng lƣới: Mở thêm 1 phòng giao dịch trên địa bàn. - Công tác bảo trì tài sản: Thực hiện triển khai bảo trì bảo dƣỡng hệ thống điều hòa, hệ thống điện trạm biến áp, thang máy Trụ sở chi nhánh.
3.1.2 Định hướng công tác quản lý nợ xấu của Chi nhánh
- Thực hiện mục tiêu phƣơng châm kinh doanh “tăng trƣởng bền vững-chất lƣợng - hiệu quả - an toàn” trên nguyên tắc đảm bảo công tác tín dụng an toàn và hiệu quả. - Chủđộng gắn tăng trƣởng tín dụng với kiểm soát chất lƣợng tín dụng; tăng t trọng tín dụng bán lẻ, cho vay ngắn hạn, tài trợthƣơng mại kinh doanh xuất nhập
75
khẩu, nâng t trọng cho vay có TS Đ, đảm bảo giải ngân đúng tiến độ các dự án đồng tài trợ đã ký với các chi nhánh thành viên; chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của VTB về giao dịch giới hạn tín dụng và các quy định trong trong quy trình dịch vụ.
- Thực hiện tốt hơn nữa công tác quản lý tín dụng, phấn đấu giảm t lệ nợ xấu dƣới 2%, tiếp tục thực hiện trích lập dự phòng đầy đủ.
- Kiên quyết không cho vay đối với những khách hàng yếu kém, làm ăn không hiệu quả, chây ỳ trả nợ, hoạt động thiếu minh bạch…
- Thực hiện đúng quy chế, quy trình nghiệp vụ, quy chếủy quyền phán quyết và các giới hạn, cơ cấu tín dụng đã đề ra. Đảm bảo thực hiện nguyên tắc, tiêu chuẩn điều kiện tín dụng cho vay. Tăng cƣờng công tác kiểm tra tín dụng ở tất cả các khâu trƣớc, trong và sau khi cho vay nhằm nâng cao chất lƣợng tín dụng, hạn chế rủi ro tới mức thấp nhất.
- Thƣờng xuyên đánh giá, phân tích thực trạng các khoản vay, đặc biệt là các khoản nợ quá hạn, các khoản vay có tiềm ẩn rủi ro. Chủ động tiếp cận với ngành, các tổng công ty, chính quyền địa phƣơng cấp quận, huyện và thành phố để nắm kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của địa phƣơng cấp quận, huyện và thành phố.
- Nâng cao chất lƣợng công tác thẩm định dự án, các khoản vay; tăng cƣờng giám sát hoạt động đảm bảo tính tuân thủ và cẩn trọng đặc biệt đối với hoạt động tín dụng.
- Tập trung đánh giá và phân t ch khách hàng hoạt động tại chi nhánh, kể cả các khách hàng không hoạt động tiền gửi để có chính sách thu hút khách hàng về hoạt động khép kín tại chi nhánh.
3.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nợ xấu tại Vietinbank chi nhánh Cẩm Phả chi nhánh Cẩm Phả
3.2.1 Giải pháp tăng cường nhận diện nợ xấu
(i) Hoàn thiện và nâng cao hệ thống thông tin của Ngân hàng
Để thực hiện đƣợc tốt công tác nhận diện nợ xấu thì cần phải có hệ thống thông tin đầy đủ, chính xác, cập nhật, kịp thời. Thông tin đảm bảo yêu cầu sẽ giúp việc thẩm định có đƣợc những quyết định phù hợp. Vì vậy nâng cao chất lƣợng thông tin là vấn đề mà Chi nhánh cần quan tâm. Nội dung của công việc này là:
76
- Tiến hành thu thập thông tin về khách hàng từ tất cả các kênh: trung tâm thông tin tín dụng, từ nguồn thông tin nội bộ, từ Internet.... Chi nhánh cũng cần nắm đƣợc xu hƣớng phát triển đối với các lĩnh vực, ngành nghề cho vay. Trên cơ sở đó tập hợp, phân t ch và đánh giá mức độ rủi ro có thể xảy ra, có cơ sở tính toán xác định hạn mức rủi ro, quản lý và xử lý rủi ro cho phù hợp với thực tiễn hoạt động.
- Tổ chức hệ thống thông tin quản lý phải đạt đƣợc các yêu cầu đối với quản trị doanh nghiệp, đó là thông tin thông suốt từ trên xuống dƣới và từ dƣới lên trên, kịp thời, ch nh xác, đầy đủ, cập nhật. Quản trị mạng theo mô hình Ngân hàng hiện đại, an toàn, bảo mật.
(ii) Bổ sung các dấu hiệu nhận diện nợ xấu
Trong nhận diện nợ xấu, Chi nhánh sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu các số liệu tổn thất trong quá khứ, các số liệu thống kê để đánh giá xu hƣớng của các tổn thất và cho phép ngân hàng phân tích các nguyên nhân, thời điểm và các yếu tốảnh hƣởng đến rủi ro. Khi có một sốlƣợng đủ lớn các dữ liệu về tổn thất trong quá khứ, ngân hàng dùng các thông tin này dự báo các chi phí tổn thất và lập quỹ dự phòng rủi ro. Tuy nhiên, tại Chi nhánh việc thực hiện phân tích nguyên nhân, thời điểm, các yếu tốảnh hƣởng đến rủi ro còn rất hạn chế chỉ mang tính hình thức. Trong thời gian tới, ngân hàng cần thực hiện phân tích các nguyên nhân dẫn tới rủi ro nhƣ: Trình độ quản lý yếu kém, thiếu kinh nghiệm; Sử dụng vốn sai mục đ ch; Tình hình tài chính khách hàng yếu kém, thiếu minh bạch; Khách hàng không có thiện chí trả nợ,… Để có những biện pháp hạn chế rủi ro phù hợp.
NH phát hiện s ớm các RRTD dựa trên một số dấu hiệu cảnh báo nhƣ: Tốc độ tăng trƣởng t n dụng cao trong khi lực lƣợng cán bộ t n dụng t, tình hình cho v ay tập trung quá nhiều vào một số khách hàng lớn, các khách hàn g đang gặp khó khăn trong việc tiêu thụ sản phẩm có thể ảnh hƣởng đ ến khả năng thu h ồi nợ, khách hàn g có tình hình tài ch nh y ếu, khả năng SXKD kém hiệu quả của mộ t nhóm khách hàng thuộc cùng một lĩnh vực hoạt đ ộng kinh doanh.
Ngoài ra, c n có thêm một số dấu hiệu cảnh báo khác nh ƣ: T lệ cho vay có đảm bảo bằng tài sản quá thấp, quá coi trọng giá trị của TSĐ khi xem xét cho vay, khách h àng liên quan đến các vụ kiện, khi cấp t n dụng NH quá coi trọng đến
77
thƣơng hiệu của khách hàng, nhất là khách hàng truyền thống – dẫn đến chủ q uan và lơ là, thiếu chặt chẽ trong kh âu thẩm định, thực hiện việc gia hạn nợ kh ông đủ điều kiện nhằm đạt ch ỉ tiêu thấp về t lệ nợ qu á hạn, khô ng báo cáo kịp th ời các yếu tố phát sin h, liên quan đến chất lƣợng khoản vay.
(iii) Tiếp tục thực hiện quy trình thẩm định 2 giai đoạn, theo đó Chi nhánh sẽ thẩm định sơ bộ về khách hàng trƣớc khi tiến hành thẩm định kỹ lƣỡng về phƣơng án tài ch nh, phƣơng án trả nợ vốn vay của dự án. Quy trình thẩm định 2 giai đoạn nhƣ trên sẽ cho phép loại bỏ một số lƣợng đáng kể các dự án không thuộc đối tƣợng hoặc không đủđiều kiện vay vốn, giúp cho cảChi nhánh và khách hàng tránh đƣợc sự lãng phí về thời gian và công sức do không ph ải lập (đối với khách hàng) hoặc thẩm định (đối với Chi nhánh) các dự án đó. Tuy nhiên, quá trình thẩm định cần đƣợc tổ chức theo hình thức chuyên môn hóa nhiều hơn, sử dụng những công cụ, phƣơng tiện hiện đại để rút ngắn thời gian thẩm định và nâng cao chất lƣợng công tác thẩm định. Về nội dung thẩm định, cần hoàn thiện các chỉ tiêu phân tích tài chính của dự án một cách đầy đủ và toàn diện. Cụ thể: Đối với hiệu quả tài chính của dự án: Ngoài 4 chỉ tiêu cơ bản hiện đang đƣợc sử dụng (bao gồm: giá trị hiện tại thuần - NPV, t suất hoàn vốn nội tại - IRR, t lệ lợi ích/chi phí - B/C, thời gian hoàn vốn), Chi nhánh cần quy định bổ sung về việc thẩm định một số chỉ tiêu tài ch nh liên quan đến kết quả hoạt động SXKD của dự án nhƣ: t suất lợi nhuận trên tài sản (Return On Assets - ROA), t suất lợi nhuận trên nguồn vốn chủ sở hữu (Return On Equity - ROE), chỉ số đánh giá khả năng trả nợ dài hạn của dự án (Debt-Service Coverage Ratio - DSCR)…
(v) Tổ chức phân tích, phân loại nợ xấu theo định kỳ
Cán bộ tín dụng phải coi việc phân tích, phân loại nợ xấu là một công việc trọng yếu. Đối với từng khoản nợ có vấn đề phải phân tích chi tiết thực trạng tình hình tài chính của khách hàng, tìm ra nguyên nhân dẫn đến nợ xấu, khả năng tài chính của khách hàng có thể thu nợđến đâu, tìm hiểu rõ đạo đức và gia cảnh của con nợ. Từ đó giúp cán bộ tín dụng nắm đƣợc nguyên nhân phát sinh để có cách giải quyết cho từng đối tƣợng cụ thể.
Việc phân tích, phân loại nợ xấu phải tiến hành thƣờng xuyên, liên tục, định kỳ, khi phát hiện ra một sựthay đổi nào phải báo cáo lên trên và phải báo cáo về
78
tình hình xử lý nợ, những khó khăn trong quá trình thực hiện về NHCTVN và NHNN để lấy ý kiến chỉ đạo kịp thời.
Ban xử lý nợ của mỗi Chi nhánh cử một vài cán bộ vững vàng nghiệp vụ, thông hiểu từng khách nợ, có kinh nghiệm trong công tác xử lý nợ để kiểm tra, phân tích các khoản nợ xấu. Tiến hành phân tích trên nhiều góc độ khác nhau: Theo thành phần kinh tế, theo phƣơng thức cho vay, theo tài sản bảo đảm, theo mức độ rủi ro... để xác định đúng hƣớng xử lý các khoản nợ đó. Đồng thời kiểm tra tính pháp lý hồ sơ đề nghị xử lý nợ của các phòng tín dụng chuyển đến và tập hợp trình lên ban xử lý nợ cấp trên. Trình tự này sẽgiúp cho công tác đánh giá ch nh xác, khả thi.
3.2.2 Tăng cường các biện pháp ngăn ngừa nợ xấu
(i) Hoàn thiện, thực hiện nghiêm ngặt quy trình tín dụng
Việc thực hiện đúng quy trình này sẽ giúp loại bỏ những rủi ro, giúp quá trình cho vay đƣợc an toàn. Trên thực tếở nhiều chi nhánh vẫn chƣa thực hiện đúng quy trình này. Để thực hiện quy trình này một cách nghiêm túc hơn Chi nhánh cần:
- an hành đầy đủ các quy trình nghiệp vụ và có hƣớng dẫn thực hiện cụ thể đồng thời quán triệt đến từng từng chi nhánh, từng cán bộ Chi nhánh nói chung và cán bộ tín dụng nói riêng nhận thức đầy đủ tính cấp thiết, lợi ích của việc ngăn ngừa phát sinh nợ xấu.
- Quy định về nhiệm vụ, phân công trách nhiệm, xác định rõ quan hệ điều hành từ Chi nhánh chính xuống cơ sở. Phân định rõ trách nhiệm và quyền hạn của từng cấp, từng cá nhân. Xác định lại thẩm quyền phán quyết đối với từng đơn vị, từng bộ phận nhằm nâng cao t nh độc lập và giảm bớt khối lƣợng công việc cho Chi nhánh.
- Trên cơ sở trách nhiệm và quyền hạn, cần xử lý nghiêm các trƣờng hợp làm sai quy trình nhằm hạn chế rủi ro trong trƣờng hợp khách hàng và cán bộ tín dụng móc ngoặc với nhau. Đồng thời thƣờng xuyên tiến hành kiểm tra, đánh giá thực hiện và xử lý sau khi thực hiện.
(ii) Tăng cƣờng kiểm tra, kiểm soát nội bộ
79
dẫn thực hiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, tăng cƣờng các hoạt động kiểm tra nội bộ. Hoạt động kiểm tra nội bộ cần đƣợc thực hiện định kỳ, phối hợp với kiểm tra đột xuất, đƣợc tiến hành một cách thông suốt trên toàn hệ thống chi nhánh để sớm phát hiện các sai sót, sớm cảnh báo các dấu hiệu vi phạm tránh các hệ luỵ nghiêm trọng xảy ra.
Đầu tiên, chi nhánh phải tự kiểm tra, kiểm s oát ch ặt chẽ thông qua việc tu ân thủ nghiêm túc các quy chế, quy trình nghiệp vụ, đảm bảo các khâu kiểm soát trong quá trình cho vay .
Việc kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng là nhằm kiểm tra t nh tuân thủ các ch nh sách, th ủ tục cho vay, giá trị tài sản đảm bảo, pháp lý của hồ sơ t n dụng, t nh hiện thực về khả năng trả nợ của khách hàng, h ồ sơ p hân t ch tình hình tài ch nh và hoạt động sản xuất kin h doan h của khách hàng trong quá trìn h cho vay.
Trong công tác kiểm tra kiểm soát nội bộ, ngoài thực hiện kiểm tra theo định kỳ, cần tập trung và tăng tần suất kiểm tra các khách hàng có nợ xấu, đánh giá việc thực thi các biện pháp quản lý nợ có vấn đề và khảnăng thu hồi nợ. Công tác kiểm tra kiểm soát nội bộ cần thực hiện có trọng điểm, theo các ngành nghề, lĩnh vực đang tiềm ẩn nguy cơ rủi ro để kịp thời chấn chỉnh và đề xuất các giải pháp để tăng cƣờng khả năng quản trị rủi ro tín dụng.
Để nâng cao việc quản trị rủi ro tín dụng, việc phân tích khách hàng là hết sức cần thiết, trên cơ sở đó ngân hàng sẽ có chính sách tín dụng cụ thể áp dụng đối với từng đối tƣợng khách hàng.
(iii) Tăng cƣờng kiểm tra khách hàng vay vốn
Các cán bộ ph ng Quan hệ khách h àng ph ải thƣờng xuyên thực h iện kiểm tra và theo dõ i các hành vi của ngƣời vay, mục đ ch sử dụng tiền v ay, qu á trình hoạt