Kết quả thông qua bảng câu hỏi điều tra, với cỡmẫu 75 đối tƣợng liên quan đến việc thực hiện thủ tục hải quan đối với hàng hóa GCXK, NSXXK. Tác giả đã sử dụng kỹ thuật thống kê, mô tả để phân tích kết quả điều tra,thể hiện nhƣ sau:
2.4.5.1. Phân tích kết quả điều tra các nhóm yếu tố về đặc điểm doanh nghiệp
03 yếu tốđƣợc nhận dạng trong giai đoạn nghiên cứu định tính đối với nhóm yếu tố về đặc điểm của DN, gồm: quy mô hoạt động, thời gian hoạt động và mức độ hiểu biết về pháp luật hải quan của DN. Kết quả điều tra 75 đối tƣợng bằng bảng câu hỏi điều tra để tìm ra các yếu tố chủ yếu trong số 03 yếu tố nêu trên đƣợc cho bởi bảng 2.6.
Bảng 2.6: Kết quả điều tra các nhóm yếu tốthuộc đặc điểm doanh nghiệp Tiêu chí Điểm 1 (Hoàn toàn không đồng ý) Điểm 2 (Không đồng ý) Điểm 3 (Không có ý kiến) Điểm 4 (Đồng ý) Điểm 5 (Hoàn toàn đồng ý) Yếu tố 1 1.33% 32.00% 16.00% 42.67% 8.00% Yếu tố 2 25.33% 28.00% 38.67% 8.00% Yếu tố 3 1.33% 18.67% 14.67% 49.33% 16.00%
Nhìn vào bảng kết quả điều tra, chúng ta có thể thấy hai nhân tố: nhân tố 1
“qui mô hoạt động của doanh nghiệp”và nhân tố 3 “m c độ hiểu biết qui pháp luật
của doanh nghiệp” thuộc nhóm yếu tố DN có số lƣợng đối tƣợng điều tra trả lời “đồng ý” và “hoàn toàn đồng ý” chiếm tỉ lệ trên 50% và đƣợc chọn làm yếu tố trọng yếu. Điều này phản ánh thực tế các DN có qui mô hoạt động càng lớn thì càng có những qui tắc, chuẩn mực cao và làm ăn chân chính để không tác động đến uy tín của họ.
Theo kinh nghiệm và qua thảo luận với một số chuyên gia trong ngành thuế cũng đồng ý rằng nhóm DN lớn, chủ yếu là DN nhà nƣớc, có hành vi tuân thủ thuế tốt hơn nhóm DN vừa và nhỏ, đặc biệt là các DN thuộc sở hữu tƣ nhân. các DN lớn là nhóm hiểu rõ nghĩa vụ thuế có văn hóa tuân thủ thuếtốt hơn. Nhóm DN vừa và nhỏ có mức độ tuân thủ thuếthấp hơn vì thƣờng là nhóm hạn chế hiểu biết nghĩa vụ thuế, bộ phận kế toán thƣờng xuyên thay đổi do đó gặp khó khăn trong quá trình tuân thủ, chi phí tuân thủ thuế cao.
Riêng với yếu tố 2 “thời gian hoạt động của doanh nghiệp” chỉ chiếm tỷ lệ dƣới 50% qua kết quả điều tra nên không đƣợc lựa chọn làm yếu tố chính. Nhƣ vậy, thời gian hoạt động của DN dù dài hay ngắn thì cũng không xác định đƣợc tính tuân thủ của DN mà còn phải dựa vào các yếu tố khác mới có thể đánh giá.
2.4.5.2. Phân tích kết quảđiều tra các nhóm yếu tố xã hội
02 yếu tốđƣợc nhận dạng trong giai đoạn nghiên cứu định tính đối với nhóm yếu tố về xã hội, gồm: uy tín của DN trong xã hội và các chuẩn mực xã hội có tác động đến hành vi tuân thủ thuế của DN. Kết quả điều tra 75 đối tƣợng bằng bảng câu hỏi điều tra để tìm ra yếu tố chủ yếu trong số 02 yếu tố nêu trên đƣợc cho bởi bảng 2.7.
Bảng 2.7: Kết quả điều tra nhóm yếu tốxã hội Tiêu chí Điểm 1 (Hoàn toàn không đồng ý) Điểm 2 (Không đồng ý) Điểm 3 (Không có ý kiến) Điểm 4 (Đồng ý) Điểm 5 (Hoàn toàn đồng ý) Yếu tố 4 2.67% 2.67% 8.00% 70.67% 16.00% Yếu tố 5 4.00% 14.67% 25.33% 52.00% 4.00%
Kết quả điều tra đối với yếu tố 4 “uy tín của doanh nghiệp trong xã hội có tác động tích c c đến hành vi tuân thủ thuế của doanh nghiệp” đạt tỷ lệđồng ý và hoàn toàn đồng ý (đạt tỷ lệ trên 80%), điều này cho thấy một DN coi trọng vị thế
của mình trên thịtrƣờng thì sẽ có mức độ tuân thủ cao, tạo uy tín không chỉ đối với đối tác mà còn đối với các cơ quan chức năng quản lý.
Tuy nhiên, kết quả điều tra đối với yếu tố 5 “các chuẩn mực xã hội có tác động đến hành vi tuân thủ thuế của doanh nghiệp” cũng cho tỷ lệ đồng thuận trên 50%, cho thấy rằng một DN sẵn sàng không tuân thủ nếu các DN xung quanh cũng không tuân thủ, yếu tố này cũng đƣợc lựa chọn làm trọng yếu để làm cơ sở xem xét, khuyến khị cơ quan Hải quan cần quản lý chặt chẽ các DN để tạo ra môi trƣờng đầu tƣ không chỉ thuận lợi mà còn công bằng cho tất cả các DN.
2.4.5.3. Phân tích kết quả điều tra các nhóm yếu tố liên quan đến qui định của pháp luật
09 yếu tố đƣợc nhận dạng trong giai đoạn nghiên cứu định tính đối với nhóm yếu tố liên quan đến qui định của pháp luật, gồm: các hình thức khuyến khích tuân thủ, thuế suất, các biện pháp kiểm tra của cơ quan hải quan, hoạt động tuyên truyền thông tin cho ngƣời khai hải quan, năng lực của công chức hải quan, ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý, hệ thống văn bản pháp luật quá thông thoáng... có tác động đến hành vi tuân thủ thuế của DN. Kết quả điều tra 75 đối tƣợng bằng bảng câu hỏi điều tra để tìm ra các yếu tố chủ yếu trong số 09 yếu tố nêu trên đƣợc cho bởi bảng 2.8.
Bảng 2.8: Kết quả điều tra nhóm yếu tốliên quan đến qui định của pháp luật Tiêu chí Điểm 1 (Hoàn toàn không đồng ý) Điểm 2 (Không đồng ý) Điểm 3 (Không có ý kiến) Điểm 4 (Đồng ý) Điểm 5 (Hoàn toàn đồng ý) Yếu tố 6 1.33% 2.67% 10.67% 65.33% 20.00% Yếu tố 7 21.33% 42.67% 29.33% 6.67% Yếu tố 8 8.00% 12.00% 61.33% 18.67%
Yếu tố 9 4.00% 10.67% 56.00% 29.33% Yếu tố 10 14.67% 16.00% 48.00% 21.33% Yếu tố 11 20.00% 32.00% 33.33% 14.67% Yếu tố 12 18.67% 28.00% 45.33% 8.00% Yếu tố 13 2.67% 14.67% 40.00% 34.67% 8.00% Yếu tố 14 4.00% 12.00% 38.67% 33.33% 12.00%
Nhìn vào bảng kết quả điều tra, chúng ta có thể thấy các yếu tố liên quan đến cách thức quản lý của cơ quan hải quan có tác động rất lớn đến tính tuân thủ của DN, gồm yếu tố 6 “Các hình thức khuyến khích tuân thủ (xếp hạng doanh nghiệp tuân thủ, doanh nghiệp ƣu tiên) của cơ quan Hải quan sẽ làm tăng mức độ tuân thủ thuế của doanh nghiệp”, yếu tố 8 “Các biện pháp kiểm tra (kiểm tra cơ sở sản xuất, kiểm tra BCQT, KTSTQ) của cơ quan Hải quan có tác động nâng cao mức độ tuân thủ thuế của doanh nghiệp”, yếu tố 9 “Hoạt động tuyên truyền, hỗ trợ, cung cấp thông tin cho ngƣời khai hải quan có tác động tích cực đến tuân thủ thuếcủa doanh nghiệp”, yếu tố 10 “Năng lực, đạo đức đội ngũ công chức Hải quan càng cao thì mức độ tuân thủ thuếcủa doanh nghiệp càng cao”. Điều này phản ánh thực tế và đòi hỏi cơ quan Hải quan phải có các giải pháp đồng bộ để quản lý DN, tạo môi trƣờng thông thoáng để hàng hóa đƣợc thông quan nhanh chóng nhƣng cũng cần có cơ chế để kiểm tra tính tuân thủ và đảm bảo đƣợc hầu hết các DN đều tuân thủ.
Các yếu tố từ 12 đến 14 đều liên quan đến hệ thống văn bản qui phạm pháp luật đối với loại hình GCXK, NSXXK hiện nay. Từ ngày 25/3/2015, Bộ Tài chính ban hành Thông tƣ số 38/2015/TT-BTC qui định về thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất nhập khẩu, theo đó công tác quản lý của cơ quan Hải quan đối với loại hình nhập sản xuất hàng xuất khẩu và GC với thƣơng nhân nƣớc ngoài có những thay đổi lớn và căn bản. So với các quy định trƣớc đây, khi thực hiện thủ tục hải
quan đối với hàng hóa nhận GC, DN không phải thực hiện thông báo hợp đồng GC; không phải thực hiện thông báo định mức sử dụng và tỷ lệ hao hụt; không phải thanh khoản hợp đồng GC. Khi thực hiện thủ tục nhập khẩu nguyên liệu, cơ quan hải quan không thực hiện lấy mẫu lƣu nguyên liệu và khi xuất khẩu sản phẩm GC, DN không phải xuất trình mẫu lƣu nguyên liệu cho cơ quan hải quan kiểm tra. Theo khảo sát, việc “doanh nghiệp đƣợc chủ động và tự chịu trách nhiệm về việc chuyển giao nguyên vật liệu giữa các hợp đồng GC và chỉ phản ánh trong bảng nhập - xuất - tồn” là một yếu tố cũng làm tác động đến tính tuân thủ của DN và đƣợc chọn làm yếu tố chínhđể xem xét có ý kiến khuyến nghị.