Đại diện các nhóm nêu công thức pha dung dịch nước đường (hoặc nước muối).

Một phần của tài liệu Giao an lop 5 tuan 19a (Trang 27)

I. Mục tiêu:

- Phát biểu định nghĩa về dung dịch. - Kể tên một số dung dịch.

- Nêu được một số ví dụ về dung dịch.

- Biết tách các chất ra khỏi một số dung dịch bằng cách chưng cất. - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.

II. Chuẩn bị:

- GV: Hình vẽ trong SGK trang 68, 69.

- Một ít đường (hoặc muối), nước sôi để nguội, một li (cốc) thuỷ tinh, thìa nhỏ có cán dài.

- HS: SGK.

III. Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Khởi động: 2. Bài cũ: Hỗn hợp. 2. Bài cũ: Hỗn hợp. -Giáo viên nhận xét.

3. Giới thiệu bài mới: “Dung dịch”.

4. Phát triển các hoạt động:

Hoạt động 1: Thực hành “Tạo ra một

dung dịch”.

Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại. -Cho Hs làm việc theo nhóm.

-Giải thích hiện tượng đường không tanhết? hết?

-Khi cho quá nhiều đường hoặc muốivào nước, không tan mà đọng ở đáy cốc. vào nước, không tan mà đọng ở đáy cốc.

-Khi đó ta có một dung dịch nước đườngbão hoà. bão hoà.

-Định nghĩa dung dịch là gì và kể tênmột số dung dịch khác? một số dung dịch khác?

-Kết luận:

-Tạo dung dịch ít nhất có hai chất mộtchất ở thể lỏng chất kia hoà tan trong chất ở thể lỏng chất kia hoà tan trong chất lỏng.

-Dung dịch là hỗn hợp của chất lỏng vớichất hoà tan trong nó. chất hoà tan trong nó.

-Nước chấm, rượu hoa quả.

 Hoạt động 2: Làm việc với SGK.

-Hát

-Học sinh trả lời.

Hoạt động nhóm, lớp.

-Nhóm trưởng điều khiển các bạn.

Tạo ra một dung dịch nước đường (hoặc nước muối).

Thảo luận các câu hỏi:

-Để tạo ra dung dịch cần có những điềukiện gì? kiện gì?

-Dung dịch là gì?

-Kể tên một số dung dịch khác mà bạn biết.

-Đại diện các nhóm nêu công thức phadung dịch nước đường (hoặc nước muối). dung dịch nước đường (hoặc nước muối).

Một phần của tài liệu Giao an lop 5 tuan 19a (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(38 trang)
w