(GD KNS)I. Mục tiêu: I. Mục tiêu:
- Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoá học.
- Phân biệt sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học.
- Nêu được một số ví dụ về biến đổi hóa học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng.
- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
* Giáo dục kỹ năng sống:
- Kỹ năng quản lý thời gian trong quá trình tiến hành thí nghiệp.
- Kỹ năng ứng phó trước những tình huống không mong đợi xảy ra trong khi tiến hành thí nghiệm (của trò chơi).
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK trang 70, 71.
- Một ít đường kính trắng, lon sửa bò sạch. - Học sinh : - SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Dung dịch.
Giáo viên nhận xét.
- 3. Giới thiệu bài mới: Sự biến đổi hoá học
(tiết 1).
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Thí nghiệm
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
Nhóm trưởng điều khiển làm thí nghiệm.
- Thí nghiệm 1: Đốt một tờ giấy.
- Thí nghiệm 2: Chưng đường trên ngọn
- ngọn lửa.
+ Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác tương tự như hai thí nghiệm trên gọi là gì? + Sự biến đổi hoá học là gì?
4.
Củng cố - dặn dò:
- Thế nào là sự biến đổi hoá học?
- Nêu ví dụ?
- Kết luận:
+ Hai thí nghiệm kể trên gọi là sự biến đổi hoá học.
+ Sự biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là sự biến đổi hoá học.
- Xem lại bài + học ghi nhớ.
- Chuẩn bị: “Sự biến đổi hoá học (tiết 2)”.
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- Học sinh trả lời.
Hoạt động nhóm, lớp.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quảlàm việc. làm việc.
- Các nhóm khác bổ sung.- Sự biến đổi hoá học. - Sự biến đổi hoá học.
- Là sự biến đổi từ chất này thành chất khác.
Lịch sử
CHIẾN THẮNG
LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết trình bày sơ lược được chiến dịch Điện Biên Phủ :
+ Chiến dịch diễn ra trong ba đợt tấn công; đợt ba: ta tấn công và tiêu diệt cứ điểm
đồi A1 và khu trung tâm chỉ huy của địch.
+ Ngày 7-5-1954, Bộ chỉ huy tập đoàn cứ điểm ra hàng, chiến dịch kết thúc thắng lợi. - Trình bày sơ lược ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ : là mốc son chói lọi, góp
phần kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.
- Biết tinh thần chiến đấu anh dũng của bộ đội ta trong chiến dịch : tiêu biểu là anh
hùng Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai.
- Nêu sơ lược diễn biến và ý nghĩa chiến dịch Điện Biên Phủ.
- Giáo dục lòng yêu nước, tự hào tinh thần chiến đấu của nhân dân ta.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bản đồ hành chính VN. Lược đồ phóng to. Tư liệu về chiến dịch Điện Biên Phủ, phiếu học tập.
+ HS: Chuẩn bị bài. Tư liệu về chiến dịch.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 2. Bài cũ: 2. Bài cũ: