b) Điện trờ biến đổ
1.9 Điều chỉnh điện áp và phân phối cơng suất kháng giữa các tổ máy làm việc song song
* Ở đây ta cần nĩi sơ lược vì bộ điều chỉnh điện áp tự động và vấn đề đặt ra là làm sao đảm bảo phân phối cơng suất phản kháng giữa các tổ máy làm việc song song.
AVR: bộ điều chỉnh điện áp tự động
- Bình thường AVR điều chỉnh để điện áp đầu cực máy phát khơng đổi đặc tuyến của điện áp máy phát UF là đường thẳng cịn gọi là đặc tuyến độc lập.
- Khi tải máy phát thay đổi điện áp đầu cực máy phát UF cũng thay đổi theo. Do đĩ để điều chỉnh điện áp đầu cực máy phát khơng đổi người ta đặt thêm vào 1 bộ bù phụ tải tại 1 điểm bên trong hay bên ngồi máy phát, bộ bù này điều chỉnh điện áp tại điểm đặt và vì vậy cung cấp điện áp tải và điều này nhằm ổn định sự phân phối cơng suất kháng giữa thanh cài và máy phát đặc tuyến của điện áp máy phát là đường thẳng dốc lên (đặc tuyến phụ thuộc âm), hay dốc xuống (đặc tuyến phụ thuộc dương).
- Đối với các máy phát ghép song song cùng thanh cái, nếu khơng cĩ bộ phận bù này thì mặt trong những máy phát sẽ cĩ những khuynh hướng cung cấp toàn bộ cơng suất kháng được yêu cầu, trong khi những máy khác sẽ thu cơng suất kháng làm tác động đến bộ giới hạn thiếu kích thích, cĩ thể đưa đến quá tải và làm việc khơng ổn định của các máy phát song song. - Vì vậy quá trình tự động điều chỉnh điện áp và phân phối cơng kháng giữa các máy phát song song người ta sử dụng bộ điều chỉnh điện áp tự động cĩ đặc tính phụ thuộc: phụ thuộc dương hoặc phụ thuộc âm.
UF Ud IF UF Ud IF Phụ thuộc âm Phụ thuộc dương
- Tuy nhiên nếu bộ máy phát và máy biến áp làm việc song song là hai bộ giống nhau nghĩa là:
+ Tải kháng giữa hai máy giống nhau: IQ1 = IQ2
+ Trở kháng máy biến áp BA T1 và T2 giống nhau XT1 = XT2 + UF1 = UF2
Đặc tuyến điện áp máy phát là đặc tuyến độc lập, khơng cần bộ bù điều chỉnh điện áp tạo độ dốc đặc tuyến.
Bởi vì điện áp thanh gĩp được xác định:
UTG = UF1 – jIQ1XT1 = UF2 – jIQ2XT2
* Để phân phối cơng suất và duy trì điện áp khơng đổi người ta dùng các phương pháp sau: