Bộ hạn chế V/Hz

Một phần của tài liệu Giao trinh dao tao sửa chữa hệ thống kích từ (Trang 119 - 121)

= gĩc mở cho SCR

8.11.3Bộ hạn chế V/Hz

Bộ giới hạn V/Hz cần phải được tính tốn và đưa vào làm việc, bởi vì từ thơng tỉ lệ với tần số được lấy ra từ điện áp đầu cực máy phát. Từ thơng vượt quá giới hạn cĩ thể làm quá nhiệt và gây nguy hiểm cuộn dây stator máy đồng bộ hoặc lõi thép cán mỏng của máy biến áp. Bộ giới hạn V/Hz dùng để tránh quá nhiệt do từ thơng tăng cao gây ra từ thơng nam châm quá cao do vận hành quá điện áp hoặc tần số giảm thấp hoặc cả hai.

Bộ giới hạn V/Hz phổ biến dùng để bảo vệ máy phát điện đồng bộ (hoặc bất kỳ máy biến áp khối nào) trong các chế độ kích thích của máy đồng bộ khi khởi động hoặc dừng máy, khi chỉ riêng máy đồng bộ (và máy biến áp khối) được kích thích trong tình trạng tần số bị giảm thấp. Nĩ cũng cĩ thể dùng để bảo vệ máy đồng bộ (và máy biến áp nối) do từ thơng cao tại các mức khác nhau, cũng như chúng cĩ thể xuất hiện trong chế độ off - line của máy phát khi mà khơng cĩ dịng điện phản ứng phần ứng của máy phát để chống lại sự tăng điện áp đầu

cực máy phát tương ứng với sự tăng điện áp kích thích. Thỉnh thoảng, nĩ được sử dụng khi hai máy đồng bộ cùng khởi động đồng bộ với nhau, một máy là động cơ và một máy là máy phát. Trong chế độ vận hành này, bộ giới hạn theo đặc tính V/Hz sẽ tác động tăng điện áp đầu cực máy phát khi tần số tăng. Hình 12 thể hiện mối liên hệ giữa sự thay đổi của tần số và điện áp máy phát.

Hình 12: Các đặc tính bộ hạn chế V/Hz 8.11.4 Khởi động mềm máy phát

Đối với một vài hệ thống kích từ cũ hơn thì nĩ khơng phổ biến để quan tâm đến độ vọt lố điện áp phụ thuộc vào khả năng hoạt động của hệ thống kích thích. Điện áp máy phát cĩ thể vọt lố đến 15-20% trước khi ổn định tại một giá trị xác định của nĩ. Độ vọt lố điện áp máy phát xuất hiện khi hệ thống kích thích bắt đầu được cấp năng lượng và cường hành từ trường máy kích thích tĩnh với nguồn tự dùng để nhanh chĩng đạt được giá trị ổn định của điện áp máy phát. Khởi động mềm máy phát là rất quan trọng vì quá điện áp cĩ thể làm cho cuộn dây của máy phát bị ứng suất và thậm chí gây ra hiện tượng điện hoa (hiện tượng ion hố khơng khí do do điện áp cao nĩ cĩ thể ảnh hưởng đến tuổi thọ của cách điện).

Bằng việc điều khiển tốc độ tăng điện áp máy phát thơng qua hệ thống kích từ, điện áp máy phát được khởi tạo với giá trị tốc độ định mức với một ít cho đến khơng cĩ độ vọt lố. Xem hình 13.

Hình 13: Đặc tính khởi tạo điện áp máy phát 8.11.5 Bộ điều chỉnh dịng điện kích thích

Thường bộ điều khiển bằng tay (bộ điều chỉnh dịng kích thích) là một phần trong hệ thống kích thích. Bộ điều khiển bằng tay điển hình điều chỉnh điện áp kích thích hoặc dịng kích thích máy đồng bộ ở chế độ điện áp kích thích khơng tải cho đến điện áp kích thích cực đại mà máy đồng bộ yêu cầu khi đầy tải. Bộ điều khiển bằng tay được sử dụng điển hình qua quá trình thí nghiệm ban đầu và thực hiện chức năng dự phịng cho bộ điều chỉnh điện áp tự động khi xuất hiện sự kiện mất cảm biến điện áp. Chuyển đổi giữa bộ điều chỉnh điện áp tự động và điều khiển bằng tay phải khơng cĩ dao động để tránh tạo ra sự thay đổi điện áp đàu cực hoặc cơng suất phản kháng hệ thống.

Một phần của tài liệu Giao trinh dao tao sửa chữa hệ thống kích từ (Trang 119 - 121)