Giải quyết cỏc hư hỏng và tai nạn nồi hơ

Một phần của tài liệu bài giảng chi tiết nồi hơi tàu thủy (Trang 83 - 84)

CHƯƠNG 9: KHAI THÁC VẬN HÀNH NỒI HƠI 9.1 Vận hành nồi hơ

9.2.2 Giải quyết cỏc hư hỏng và tai nạn nồi hơ

1. Cạn nước nồi chưa nghiờm trọng (mức nước nồi giảm nhanh song vẫn cũn thấy ở ống thủy) kiểm tra ống thủy cú bị tắc khụng, nếu ống thủy khụng bị tắc thỡ giảm lượng chất đốt, tăng lượng nước cấp, dựng tay điều chỉnh lượng nước cấp.

2. Cạn nước nồi nghiờm trọng: (khụng cũn nhỡn thấy mực nước trong ống thủy) nếu mở van xả dưới của ống thủy thấy cú hơi phụt ra, cú chỗ kim loại đó bị núng đỏ thỡ ngừng cấp chất đốt, tuyệt đối khụng được tiếp tục cấp nước, tắt quạt giú và quạt hỳt khúi, dựng tay giật van an toàn để hạ thấp ỏp suất nồi hơi đến 0, đúng kớn cỏc cửa buồng đốt, chờ đến khi nhiệt độ nước nồi đến 60 ữ700C thỡ tiến hành xả nước nồi, sau đú kiểm tra kỹ bờn trong nồi.

Nếu phỏt hiện cú chỗ bị quỏ núng (như cú chỗ kim loại hoặc cỏu nước đó bị đổi màu) thỡ khụng nờn cho nồi hơi tiếp tục làm việc trở lại nếu chưa được đăng kiểm kiểm tra.

3. Nước nồi quỏ cao: Trước hết phải kiểm tra ống thủy cú bị tắc khụng, rồi mới giảm lượng nước cấp, tạm thời giảm bớt lượng hơi cung cấp cho mỏy nếu cần thỡ xả bớt một ớt nước nồi. Trường hợp nước sụi trào ra đường ống hơi, để trỏnh xảy ra nộn nước làm vỡ ống và mỏy cần lập tức xả nước cho đường ống hơi, bộ sấy hơi và mỏy, ngừng cung cấp hơi vào mỏy, ngừng đốt.

Nước nồi quỏ cao cú thể là do cấp quỏ nhiều nước hoặc do hiện tượng sụi trào. Hiện tượng sụi trào phỏt sinh khi tăng đột ngột tải trọng nồi hơi, làm giảm ỏp suất nồi hơi, nước nồi hơi bốc hơi mónh liệt, số lượng búng hơi trong nước đột nhiờn tăng lờn, mực nước nồi vụt lờn rất cao, hoặc do nồng độ muối trong nước hoặc do nồng độ thuốc chống cỏu quỏ cao, bọt thuốc kiềm và vỏng dầu nổi trờn mặt nước nồi làm giảm độ cao của khụng gian hơi.

4. Chỏy hỏng mặt hấp nhiệt: ống hoặc bầu bị quỏ núng, bị vừng, bị phự lỳn, bị nứt, nổ vỡ, khi ống bị vỡ, sẽ nghe tiếng nổ và ỏp suất hơi nước giảm sỳt, thấy hơi nước từ ống khúi phụt ra, hơi nước và ngọn lửa từ trong buồng đốt phụt ra ngoài.

Trường hợp ống hoặc buồng đốt bị vừng hoặc phự lỳn, lập tức ngừng cấp chất đốt, ngừng cấp nước, tỏch nồi hơi khỏi ống hơi, cho nguội dần rồi kiểm tra.

Thõn nồi hơi ống lửa nếu nhúm lũ, tắt lũ đột ngột cú thể bị cong, rũ hở ở mối tỏn, mối nối. Buồng đốt bị lỳn cục bộ hay biến dạng toàn bộ cú thể là do cạn nước (nếu đỉnh buồng đốt cú một vết lỳn ngắn) hoặc cú nơi đọng dầu hoặc do đúng cỏu cặn (nếu vết lỳn ở vựng cỏch đỉnh 450).

5. Trường hợp ống bị vỡ: Lập tức đúng van của nồi hơi, giật van an toàn ngừng cấp chất đốt tăng cường thụng giú và hỳt khúi để đuổi hơi nước lờn trời, rồi đúng cỏc cửa thụng với buồng đốt cho nồi hơi nguội dần. Chỳ ý rằng nếu ống bị vỡ do nước nồi quỏ cạn, cần tiếp tục cấp nước cho đến khi buồng đốt đó tắt ngọn lửa.

Trường hợp vỡ ống ở giữa cụm ống sẽ khú tỡm kiếm, khi ấy cú thể dựng nỳt gỗ bịt chặt dưới ống, rút nước vào đầy ống mà xem.

Ống bị hỏng nếu chưa kịp thay,, cú thể thỏo bộ ống cũ, rồi nỳt lỗ phớa trong bầu bằng cỏi nỳt rỗng bằng thiếc hoặc bằng đồng chúp. Nếu nỳt từ phớa ngoài bầu cũng tạm được, song phải nỳt thờmmột nỳt bằng thộp ớt cỏc bon, phớa ngoài cú bọc cỏch nhiệt. Cũng cú thể từ phớa trong bầu vặn nỳt cú ren bằng thộp CT5.

Nồi hơi ống lửa cú ống lửa bị hỏng, nếu dựng thiết bị nỳt chuyờn dựng bịt cổ ống ấy, vẫn cho nồi hơi tiếp tục làm việc được.

Rũ nhiều nước và hơi: phải dừng ngay. Chỳ ý chỉ được xem chỗ rũ sau khi đó hạ thấp ỏp suất tới 0. Nếu rũ ớt (chỉ thấy vết muội) thỡ cho phộp tiếp tục làm việc, song phải giảm tải.

6. Vỏch buồng đốt hư hỏng: Nếu gạch bị đổ sạt phải dừng lũ ngay để sửa chữa. Nếu cần cú thể tạm thời tiếp tục đốt lũ song phải giảm ngọn lửa ở gần chỗ ấy. Nếu vỏch gạch bị ẩm ướt do ống nứt vỡ, phải sấy khụ trước khi nhúm lũ.

Nếu tấm dẫn khớ bị hỏng nờn tranh thủ chữa gấp.

Chỏy muội trong bộ sưởi khụng khớ: ngừng đốt ngừng cung cấp khụng khớ đúng kớn mọi cửa buồng đốt bướm khớ lũ liờn tục thổi muội bằng hơi nước, hoặc mở cửa ở gần nơi chỏy dựng bỡnh bọt chữa chỏy.

Để trỏnh tai nạn chỏy muội, phải thổi muội thường xuyờn định kỳ.

7. Áp suất hơi quỏ cao: Nếu van an toàn đó thoỏt hơi mà ỏp suất vẫn khụng giảm, phải ngưng hoạt động quạt giú vào buồng đốt, đúng kớn cỏc cửa buồng đốt hoặc bướm khớ, tạm thời ngừng cấp chất đốt, tăng cường cấp nước.

8. Áp suất hơi quỏ thấp: Nếu ngọn lửa vẫn mạnh thỡ cần kiểm tra mực nước nồi, nếu là do mực nước nồi quỏ thấp làm giảm diện tớch mặt hấp nhiệt, cần giảm bớt lượng hơi nước cung cấp, nếu là nồi hơi ống lửa nờn tạm thời dừng lũ.

9. Sỳng phun bị tắt cú thể là do nước lọt vào kột dầu hoặc bầu hõm dầu hoặc sỳng phun bị tắc vỡ cặn, hoặc sỳng phun bị bịt bởi búng khớ do khụng khớ từ kột dầu hoặc buồng đệm khụng khớ của bơm dầu.

Sỳng phun bị phun lửa ra ngoài: cú thể là do ỏp suất trong khoang nồi hơi thấp hơn ỏp suất trong buồng đốt hoặc do sự chỏy nổ của hỗn hợp khớ, lập tức khúa van dầu chớnh, dừng bơm dầu, tăng ỏp suất khụng khớ trong khoang nồi hơi.

Phỏt sinh nạn chỏy khoang nồi hơi: Chữa chỏy bằng bỡnh bọt, khúa chặn cỏc đường ống dầu thụng đến đú, giảm bớt lượng phun dầu, nếu cần ngừng bơm dầu, đúng tất cả cỏc van trước nồi hơi, rỳt toàn bộ người ra khỏi, đúng kớn cửa của khoang nồi hơi và tất cả cỏc lối thụng, tắt quạt giú dựng hệ thống hơi nước hoặc CO2

mà dập lửa.

Một phần của tài liệu bài giảng chi tiết nồi hơi tàu thủy (Trang 83 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w