Gv nêu thêm VD về các câu chuyện:

Một phần của tài liệu Kế hoach bài dạy tuần 1 (Trang 30 - 35)

Cá nhân - Nhóm - Lớp

- 1 HS đọc đề bài.

- 1 hs kể chuyện " Sự tích Hồ Ba Bể ". - Nhóm 4 hs làm bài. Đại diện nhóm chia sẻ kết quả.

+ Các nhân vật: Bà cụ ăn xin, 2 mẹ con người nông dân, những người dự lễ hội + Các sự việc chính:....

- Bà cụ ăn xin trong ngày hội ..

- Hai mẹ con bà nông dân cho bà cụ .. - Đêm khuya, bà già hiện hình … - Sáng sớm, bà già cho hai mẹ con … - Nước lụt dâng cao, ….

+ Ca ngợi những người có lòng nhân ái, sẵn sang giúp đỡ, cứu giúp đồng loại,

- Hs đọc đề bài.

+ Không có nhân vật

+ Không. Chỉ có những chi tiết giới thiệu về hồ Ba Bể như : vị trí , đô cao,chiều dài, đặc điểm địa hình,khung cảnh thi vị gợi cảm xúc thi ca …

-… bài “Hồ Ba Bể” không phải là bài văn kể chuyện, mà chỉ là bài văn giới thiệu “Hồ Ba Bể”

- HS phát biểu dựa trên kết quả BT1, 2. + KC là kể lại một sự việc có nhân vật, có cốt truyện, có các sự kiện liên quan đến nhân vật. Câu chuyện đó phải có ý nghĩa. - Cả lớp đọc thầm ghi nhớ .

- HS ghi nôi dung ghi nhớ vào vở .

3- HĐ Luyện tập, thực hành. (18’)Bài tập 1: Bài tập 1:

- Gọi HS đọc đề bài

+ Xác định các nhân vật trong chuyện?

+ Gv HD kể: Truyện cần nói sự giúp đỡ của em đối với người phụ nữ, khi kể xưng tôi hoặc em.

- Gv nhận xét, góp ý, lưu ý giúp đỡ HS

Bài tập 2:

+ Nêu những nhân vật trong câu chuyện của em ?

Cá nhân - Lớp

- Hs đọc đề bài.

+ Em, một phụ nữ có con nhỏ.

- Hs nói trước lớp về nội dung câu chuyện

- Hs viết vào vở - Hs thi kể trước lớp. - Hs đọc đề bài.

+ Nêu ý nghĩa của chuyện?

- GV kết luận: Trong cuộc sống, cần quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau. Đó là ý nghĩa của câu chuyện các em vừa kể.

4- HĐ Vận dụng. (5’)

* Củng cố - Dặn dò

- Thế nào là k/c. Nêu 1 c/c có nhân vật. - Về nhà học thuộc nội dung cần ghi nhớ . - Kể lại c/c cho người thân nghe. Sáng tạo thêm chi tiết cho c/c thêm sinh động - Xem bài sau: Nhân vật trong truyện.

+ Quan tâm giúp đỡ nhau là một nếp sống đẹp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.

….……….….………. ….……….

LUYỆN TỪ - CÂU

TIẾT 2: LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNGI. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Nắm được cấu tạo ba phần của tiếng (âm đầu, vần, thanh) – ND ghi nhớ. Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở BT1 vào bảng mẫu. Giải được câu đố trong SGK

- Rèn KN xác định cấu tạo của tiếng - Góp phần phát triển các năng lực - PC:

+ NL tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

+ Mạnh dạn, tự tin trình bày ý kiến cá nhân khi phân tích cấu tạo của từng tiếng. Năng lực giao tiếp, hợp tác khi tham gia thảo luận nhóm để giảỉ câu đố.

+ Thấy được sự phong phú của Tiếng Việt để thêm yêu TV

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- GV: Bảng phụ viết săn sơ đồ cấu tạo của tiếng, phiếu học tập, SGK,.. - HS: vở BT, bút, ...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của học sinh 1- HĐ Mở đầu: (5’)

- T/c trò chơi sẽ có tên: “Hộp quà bí mật”.

+ Tiếng thường có mấy bộ phận? Kể ra. + Bộ phận nào của tiếng bắt buộc phải có? + Nêu ví dụ tiếng không có âm đầu

- GV nhận xét

=> Hôm nay các con cùng luyện tập để

- LP bắt nhịp một bài hát, cả lớp sẽ cùng hát theo và cùng chuyền bông hoa đi.

- Khi bài hát kết thúc, học sinh nào cầm bông hoa trên tay thì sẽ trả lời câu hỏi được giấu trong bông hoa - Nếu trả lời đúng sẽ nhận được quà - Nếu trả lời sai sẽ nhường quyền trả lời cho học sinh nào xung phong + 3 bộ phận: âm đầu, vần, thanh

+ vần, thanh. VD: im, ơi (không có âm đầu)

nắm chắc hơn về cấu tạo của tiếng.

2- HĐ Luyện tập, thực hành.Bài tập 1 : 6’ Bài tập 1 : 6’

- 1 Hs đọc bài

- Gv phân tích mẫu:

? Yêu cầu phân tích tiếng “hoài” ? Âm đầu? Vần? Thanh?

- Hs làm nhóm bàn, thi nhóm xong trước, đúng

Bài tập 2: 8’ - 2 Hs đọc yêu cầu

? Thế nào là hai tiếng bắt vần?

- Tìm những tiếng bắt vần với nhau trong câu tục ngữ trên ?

- Nhận xét, đánh giá (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bài tập 3 : 8’

- 2 Hs đọc bài

- Chia lớp làm 2 đội cử 2 Hs lên thi làm + Các cặp tiếng bắt vần với nhau ? + Cặp có vần giống nhau hồn tồn ? + Cặp có vần giống nhau không hồn tồn - GV nhận xét kết luận lời giải đúng .

Bài tập 4: 8’

- GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập . - GV gọi HS phát biểu ý kiến .

? Qua các bài tập trên, em hiểu thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau?

- GV nhận xét kết luận : Hai tiếng bắt vần với nhau là 2 tiếng có phần vần giống nhau, giống nhau hồn tồn hoặc không hồn tồn

3- HĐ Vận dụng. (5’)Bài tập 5: Bài tập 5:

- GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập .

- GV gợi ý như sau : Đây là câu đố chữ . + Dòng câu đố 1 là chữ gì ?

+ Dòng câu đố 2 là chữ gì ? + Dòng câu đố 3,4 là chữ gì ? - Nhận xét, đánh giá

*. Củng cố, dặn dò:

- Tiếng có cấu tạo ntn?

- Bộ phận nào phải có ? Bộ phận nào có thể

- HS đọc y/c

- HS Ghi kq phân tích cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ sau vào bảng HS: Tìm những tiếng bắt vần với nhau trong câu tục ngữ trên.

- Giống vần nhau; gần giống. - Đáp án: Ngoài – Hoài

HS: Ghi lại những cặp tiếng bắt vần với nhau trong khổ thơ

- Những cặp tiéng bắt vần với nhau: * choắt- thoắt; xinh- nghênh. - Cặp tiếng có vần giống nhau hoàn toàn: Choăt – thoắt ( vần : oắt). - Các nhóm khác nhận xét bổ sung HS: phát biểu ý kiến

- …là hai tiếng có phần vần giống nhau hoàn toàn hoặc không hoàn toàn. - HS đọc yêu cầu - HS. Giải câu đố : + Chữ bút bớt đầu thành chữ út (bút => út) + Chữ bút bỏ đầu đuôi thành chữ ú (mập) + Để nguyên chữ đó là chữ bút .

- âm đầu, vần, thanh - phải có : vần, thanh - có thể không có: âm đầu

- những bộ phận cần thiết phái có là : vần, thanh (Ví dụ : ôi , ở… )

không có? - Nêu ví dụ - Nhận xét tiết học - Về nhà hoàn thành bài.

- Chuẩn bị: MRVT: Nhân hậu - đòan kết

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.

….……….….………. ….……….

ĐỊA LÝ

TIẾT 1: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒI. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- HS nắm được định nghĩa đơn giản về bản đồ, một số yếu tố của bản đồ: tên, phương hướng, tỉ lệ bản đồ. Nắm được các kí hiệu của một số đối tượng địa lí thể hiện trên bản đồ.

- Bước đầu có kĩ năng sử dụng bản đồ: Chỉ và đọc đúng các kí hiệu trên bản đồ, xác định đúng phương hướng trên bản đồ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Góp phần phát triển các năng lực - PC:

+ NL ngôn ngữ, NL giao tiếp và hợp tác khi tìm hiểu về bản đồ. Năng lực tự học, giải quyết vấn đề khi thực hành vẽ một số kí hiệu bản đồ.

+ HS tích cực tham gia các hoạt động học tập

* GDQPAN: Giới thiệu bản đồ hành chính VN và khẳng định 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là của Việt Nam

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- GV: Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, Bản đồ hành chính, Máy tính, tivi - HS: Vở, sách GK,...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của học sinh 1- HĐ Mở đầu: (5’)

- T/c lớp thi kể tên các môn mà em đã học.

+ Môn Lịch sử và Địa lí giúp các em hiểu gì?

- GV chốt ý và giới thiệu bài

2- HĐ Hình thành kiến thức mới:* Tìm hiểu về bản đô. 10’ * Tìm hiểu về bản đô. 10’

- GV treo bản đồ VN.

- Gọi HS đọc tên các bản đồ đã treo. + nêu phạm vi lãnh thổ được thể hiện trên bản đồ thế giới ?

+ nêu phạm vi lãnh thổ được thể hiện trên bản đồ Việt Nam ?

+ Phạm vi lãnh thổ ở mỗi bản đồ khác nhau như thế nào?

- Trò chơi: truyền điện

LP điều hành lớp trả lời, nhận xét - 2 hs trả lời – hs khác nhận xét - HS lắng nghe .

- HS quan sát tranh trên bảng lớp . - HS trả lời câu hỏi .

+ Bản đồ TG phạm vi các nước chiếm 1 bộ phận lớn trên bề mặt trái đất.

+ Bản đồ VN hay khu vực VN chiếm bộ phận nhỏ.

+ Bản đồ châu lục thể hiện một bộ phận lớn của bề mặt trái đất - các châu lục, bản đồ VN thể hiện một bộ phận nhỏ hơn của bề mặt trái đất - nước VNam.

+ Các bản đồ này là hình vẽ hay ảnh chụp? + Theo em, bản đồ là gì?

Kluận: Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ 1 khu vực hay tồn bộ bề mặt Trái Đất theo một tỉ lệ nhất định

- H.s quan sát hình 1, 2, chỉ vị trí hồ Hoàn Kiếm, Tháp Rùa, đền Ngọc Sơn trên từng hình kết hợp đọc SGK - trả lời câu hỏi. + Ngày nay, muốn vẽ bản đồ ta thường làm như thế nào?

+ Tại sao cũng là bản đồ VN mà hình 3 (SGK) lại nhỏ hơn bản đồ VN treo trên tường?

- Chiếu 1 số hình ảnh

* 1 số yếu tố của bản đồ 8’

- GV yêu cầu đọc SGK và theo luận: + Tên bản đồ cho ta biết điều gì? + Trên bản đồ người ta qui định các phương hướng Bắc, nam, đông, tây như thế nào?

+ Chỉ các hướng Đông, tây, nam, bắc trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Tỉ lệ bản đồ cho em biết điều gì? + Đọc tỉ lệ hình 2 (SGK) cho biết 1cm trên giấy bằng bao nhiêu mét trên thực tế? + Bảng chú giải ở hình 3 (SGK) có những ký hiệu nào ? Ký hiệu bản đồ dùng làm gì? + Em vừa tìm hiểu những yếu tố nào của bản đồ?

- GV nhận xét, bổ sung và kết luận.

3- HĐ Luyện tập, thực hành. 10’ Thực hành vẽ một số kí hiệu bản đồ . Thực hành vẽ một số kí hiệu bản đồ .

- GV yêu cầu HS vẽ một số đối tượng địa lí như : Quốc gia, sông, núi, thủ đô . . . - GV cho HS quan sát bản chú giải ở bản đồ hình 3 (SGK) .

- GV gọi từng cặp HS lên bảng để vẽ và nói về kí hiệu bản đồ .

+ Các bản đồ này là hình vẽ .

+ Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt trái đất theo một tỉ lệ nhất điịnh.

- HS nhắc lại phần kết luận của GV . - HS quan sát hình trên bản lớp . - chỉ vị trí hồ Hoàn Kiếm, Tháp Rùa, đền Ngọc Sơn

+ Sử dụng ảnh chụp từ máy bay hay vệ tinh, thu nhỏ theo tỉ lệ, lựa chọn các kí hiệu rồi thể hiện các đối tượng trên bản đồ.

- Vì hình vẽ Việt Nam ở hình 3 được thu nhỏ nhiều hơn hình vẽ Việt Nam ở bản đồ treo tường .

- Đại diện các nhóm trình bày.

+ Tên khu vực và những thông tin chủ yếu của khu vực đó được thể hiện trên bản đồ.

+ Phía trên: hướng Bắc, phía dưới: hướng Nam, phía bên phải: hướng Đông, phía bên trái: hướng Tây.

+ 1 cm trên bản đồ hình 2 ứng với 200 m trên thực địa .

+ Sông, hồ, mỏ than, mỏ dầu, ... Kí hiệu bản đồ thể hiện các đối tượng lịch sử hoặc địa lí trên bản đồ.

+ Tên, phương hướng, tỉ lệ, kí hiệu bản đồ.

- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp . + Tên bản đồ + Phương hướng + Tỉ lệ + Kí hiệu ( HS làm việc cá nhân) - Hs quan sát bảng chú giải H3 và vẽ kí hiệu một số đối tượng địa lí như: đường biên giới quốc gia, núi, sông, thủ đô,... - HS thực hành vẽ.

- HS quan sát bản chú giải ở bản đồ hình 3 (SGK) và một số bản đồ khác .

4- HĐ Vận dụng. (5’)

- Thi kể một số yếu tố của bản đồ.

* Củng cố - Dặn dò

- GV gọi 1 HS nhắc lại khái niệm bản đồ ? - Xem tiếp bài “Sử dụng bản đồ”.

- Tìm hiểu thêm về lược đồ và so sánh xem bản đồ và lược đồ có gì giống và khác nhau

vẽ, 1 em ghi ký hiệu đó thể hiện gì. - HS thi từng cặp đố nhau.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.

….……….….………. ….………. NS: 27 /9/2021 NG: 10/9/2021 Thứ 6 ngày 10 tháng 9 năm 2021 TOÁN TIẾT 5: LUYỆN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Tính được giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số. Làm quen với công thức tính chu vi hình vuông có đọ dài cạnh a.

- Rèn kĩ năng tính đúng giá trị của biểu thức chữ - Góp phần phát triển các NL - PC:

+ Có năng lực tự học và tính toán. Có khả năng giao tiếp, hợp tác nhóm để hoàn thành yêu cầu bài .

+ Ham học Toán, tích cực tham gia học tập (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* ĐCND : Bài tập 1: Mỗi ý làm một trường hợp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- 2 bảng phụ viết đề bài 1,3. GV vẽ sẵn bảng ở phần ví dụ (để trống số ở các cột).

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- HĐ Mở đầu: (5’)

Một phần của tài liệu Kế hoach bài dạy tuần 1 (Trang 30 - 35)