C2H3COOCH3 B C2H5COOCH3 C CH3COOC2H5 D CH3COOC2H3.

Một phần của tài liệu de thi thu moi nhat bam sat Bo (Trang 67 - 69)

X, phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau:

A. C2H3COOCH3 B C2H5COOCH3 C CH3COOC2H5 D CH3COOC2H3.

Câu 4: Tơ tằm thuộc loại

A. polime thiên nhiên. B. polime bán tổng hợp. C. polime tổng hợp D. polime đồng trùng hợp.

Câu 5: Protein phản ứng với Cu(OH)2/OH- tạo sản phẩm có màu đặc trưng là

A. màu da cam. B. màu tím. C. màu vàng. D. màu đỏ.

Câu 6: Tiến hành các thí nghiệm sau:

(1) Cho Cu vào dung dịch AgNO3. (2) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3.

(3) Cho K vào dung dịch CuCl2. (4) Dẫn khí CO (dư) qua bột Fe2O3 nóng.

Số thí nghiệm có tạo thành kim loại là

A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.

Câu 7: Kim loại không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là

A. K. B. Ag. C. Ca. D. Na.

Câu 8: Số tripeptit mạch hở khi thủy phân hoàn toàn thu được 3 α-amino axit Gly, Ala, Val là

A. 2. B. 3. C. 4. D. 6.

Câu 9: Trường hợp nào sau đây không tạo ra kim loại?

A. điện phân dung dịch CuSO4. B. CO + CuO (to).

C. điện phân dung dịch NaCl. D. Fe + dung dịch CuCl2.

Câu 10: Cho các chất: glucozơ, saccarozơ, fructozơ, xenlulozơ, tinh bột. Số chất trong dãy tham gia phản ứng thủy phân là :

A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.

Câu 11: Alanin có công thức là:

A. C6H5NH2. B. H2N – CH2 – COOH.C. H2N – CH2 – CH2 – COOH. D. H2N – CH(CH3) – COOH. C. H2N – CH2 – CH2 – COOH. D. H2N – CH(CH3) – COOH.

Câu 12: Cho các dung dịch: HCl, NaOH, CuCl2, KCl. Số dung dịch phản ứng được với Al là

A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.

Câu 13: Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng? A. poli(metyl metacrylat). B. tơ nilon-6,6. C. poli stiren. D. polietilen.

Câu 14: Chỉ dùng dung dịch KOH có thể phân biệt được các dung dịch riêng biệt trong nhóm nào sau đây?

A. MgCl2, AlCl3, NaCl. B. MgCl2, NaCl, KCl. C. NaCl, Na2SO4, KNO3. D. CuCl2, HCl, NaNO3.

Câu 15: Thí nghiệm nào không xảy ra phản ứng hóa học? A. Nhúng thanh Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3.

B. Nhúng thanh Ag vào dung dịch HCl. C. Cho bột Cu vào dung dịch HNO3 loãng. D. Cho kim loại Na vào nước.

Câu 16: Kim loại nào dưới đây có thể được điều chế bằng cách dùng CO khử oxit kim loại tương ứng ở nhiệt độ cao?

A. Na. B. Mg. C. Ca. D. Cu.

Câu 17: Hai kim loại có thể điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là:

A. Cu và Ag. B. Al và Mg. C. Na và Fe. D. Mg và Zn.

Câu 18: Tính chất hóa học cơ bản của kim loại là:

A. tính dẻo. B. tính oxi hóa. C. tính lưỡng tính D.tính khử.

Câu 19: Tên gọi của CH3COOC6H5là:

A. phenyl axetat. B. benzyl axetat. C. etyl axetat. D. metyl axetat.

Câu 20: Cho 1,17 gam một kim loại kiềm X tác dụng với nước (dư) thu được 0,336 lit khí H2 (đktc). X là :

A. Rb. B. Li. C. Na. D. K.

Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn m gam Fe trong khí Cl2 dư, thu được 6,5 gam muối. Giá trị của m là:

A. 1,12. B. 2,24. C. 2,8. D. 0,56.

Câu 22: Trùng hợp 8,96 lít etilen (đktc) với hiệu suất phản ứng là 75%, thu được polietilen có khối lượng là

A. 8,96 gam. B. 6,3 gam C. 7,2 gam D. 8,4 gam.

Câu 23: Điều chế ancol etylic từ 1 tấn tinh bột chứa 5% tạp chất trơ, hiệu suất của toàn bộ quá trình là 85%. Khối lượng ancol thu được là:

A. 458,58 kg. B. 398,80 kg. C. 389,79 kg. D. 485,85 kg.

Câu 24: Trong dãy các chất sau: (1): CH3NH2, (2): CH3-NH-CH3, (3): NH3, (4): C6H5NH2, (5): KOH. Dãy sắp xếp các chất theo chiều tăng dần tính bazơ là:

A. (5) < (4) < (3) < (1) < (2). B. (5) < (4) < (3) < (2) < (1).

C. (4) < (3) < (1) < (2) < (5). D. (4) < (3) < (2) < (1) < (5).

Câu 25: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Thả một viên Fe vào dung dịch HCl. (2) Thả một viên Fe vào dung dịch Cu(NO3)2. (3) Thả một viên Fe vào dung dịch FeCl3.

(4) Nối một dây Cu với một dây Fe rồi để trong không khí ẩm. (5) Đốt một dây Fe trong bình kín chứa đầy khí O2.

(6) Thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời CuSO4 và H2SO4 loãng. Trong các thí nghiệm trên, thí nghiệm mà Fe khôngbị ăn mòn điện hóa học là:

A. (1), (3), (5). B. (2), (4), (6).C. (1), (3), (4), (5). D. (2), (3), (4), (6). C. (1), (3), (4), (5). D. (2), (3), (4), (6).

Câu 26: Cho từ từ dung dịch X chứa 0,35 mol HCl vào dung dịch Y chứa 0,15 mol Na2CO3 và 0,15 mol KHCO3 thu được V lít CO2 (đktc). Giá trị của V là:

A. 2,24 lít. B. 4,48 lít. C. 1,12 lít. D. 3,36 lít.

Câu 27: Hoà tan hoàn toàn 17,5 gam hh Al, Zn, Fe trong dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 11,2 lít H2

(đktc) và dd chứa m gam muối. Giá trị của m là:

A. 35,5. B. 41,5. C. 65,5. D. 113,5.

Câu 28: Khi xà phòng hoá 1kg chất béo A cần 3,5 lit dd KOH 1M. Mặt khác khi xà phòng hoá hoàn toàn 1 kg chất béo A thu được 103,5 gam glixerol. Chỉ số xà phòng hoá và chỉ số axit của chất béo có giá trị lần lượt là:

A. 196 và 6. B. 200 và 7. C. 196 và 7. D. 200 và 6.

Câu 29: Cho hỗn hợp bột gồm 5,4 gam Al và 11,2 gam Fe vào 800 ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:

A. 86,4. B. 108. C. 92. D. 76.

Câu 30: Hóa hơi hoàn toàn 4,4 gam một este X mạch hở, thu được thể tích hơi bằng thể tích của 1,6 gam khí oxi (đo ở cùng điều kiện). Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 11 gam X bằng dung dịch NaOH dư, thu được 10,25 gam muối. Công thức của X là:

Một phần của tài liệu de thi thu moi nhat bam sat Bo (Trang 67 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)