mơi trường xung quanh sạch sẽ, khơng để ao, nước đọng quanh nhà.
4. Củng cố – dặn dò:
- Xem lại bài
- Chuẩn bị: Phòng bệnh viêm não - Nhận xét tiết học
KỸ THUẬTNẤU CƠM NẤU CƠM
(BVMT – Liên hệ - GDSDNLTK-HQ)
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách nấu cơm.
- Biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình. Khơng yêu cầu HS thực hành nấu cơm ở lớp. - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp gia đình.
* BVMT TKNL: Khi nấu cơm, luộc rau bằng bếp củi cần đun lửa vừa phải ở mức độ cần thiết để tiết kiệm củi, ga. Sử dụng bếp đun đúng cách để tránh lãng phí chất đốt.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Phiếu học tập .
III. CÁC HOẠT ĐỢNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỢNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỢNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định : Hát .
2. Bài cũ : Chuẩn bị nấu ăn .
- Nêu các cách nấu cơm ở gia đình
3. Bài mới : Nấu cơm.a) Giới thiệu bài: a) Giới thiệu bài:
- Nêu mục đích, y/c cần đạt của tiết học
b) Các hoạt động:
Hoạt động 1: Tìm hiểu các cách nấu cơm
trong gia đình.
- Đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu các cách nấu cơm ở gia đình.
- Tóm tắt các ý trả lời của HS: Có 2 cách nấu cơm l nấu bằng soong hoặc nồi và nấu bằng nồi cơm điện.
- Nêu vấn đề: Nấu cơm bằng soong và nồi cơm điện như thế nào để cơm chín đều, dẻo? Hai cách nấu cơm này có những ưu, nhược điểm gì; giống và khác nhau ra sao?
- 2 HS nêu - HS lắng nghe
- HS trả lời - HS lắng nghe - HS trả lời
bằng soong, nồi trên bếp.
- Giới thiệu nợi dung phiếu học tập và cách tìm thơng tin để hòan thành nhiệm vụ trên phiếu.
- Quan sát, uốn nắn.
- Nhận xét, hướng dẫn HS cách nấu cơm bằng bếp đun.
- Hướng dẫn HS về nhà giúp gia đình nấu cơm.
4. Củng cố - dặn dò:
- Khi nấu cơm bằng các loại bếp đun ta phải làm sao để tiết kiệm năng lượng?