Tông phái Phật giáo

Một phần của tài liệu TÓM LƯỢT TẤT CẢ NỘI DUNG đã HỌC TRONG MÔN LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI NHỮNG HIỂU BIẾT VỀ CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ 4 CẢM NHẬN CỦA BẢN THÂN KHI HỌC MO (Trang 32 - 34)

Phái Thượng tọa bộ truyền sang phía Nam, qua các nước như Thái Lan, Miến Điện, Campuchia, Lào gọi là phái Nam tông. Nhánh này chủ trương tự độ, tự giác ngộ.

Phái Đại chúng truyền sang Trung Quốc và lan tới các nước khác như Nhật Bản, Việt Nam, Triều Tiên gọi là phái Bắc tông. Nhánh này chủ trương tự độ, độ tha; Tự giác, giác tha.

1.2. Đạo Kito

Đạo Kito được sáng lập từ Jesus Christ - con của Chúa Trời đầu thai vào người con gái đồng trinh Maria.

Đạo Kito kế thừa kinh thánh của đạo Do thái, quan niệm rằng Chúa Trời là vị thần đấng tối cao, tạo ra con người và sự sống trên trái đất này.

Hình 1.2. Thiên chúa giáo

Kinh thánh của đạo Kito gồm có hai phần là Cựu ước và Tân ước. Cựu ước là kinh thánh mà đạo Kito tiếp nhận từ đạo Do thái. Tân ước (thời kỳ sau) là kinh thánh thực sự của đạo Kito.

1.3. Đạo tin lành

Đạo tìn lành là một trong các nhánh nhỏ của đạo Kito phân ra. Ngoài ra còn các nhánh nhỏ như: công giáo La Mã, chính thống giáo và Anh giáo.

Hình 1.3. Martin Luther

Đạo Tin lành ra đời vào thế kỷ XVI ở châu Âu. Đứng trước những quy định khắc nghiệt của đạo Công giáo, Martin Luther đứng lên đấu tranh cho việc cải cách tôn giáo. Ông thừa nhận kinh thánh nhưng phủ nhận những điều lệ hà khắc, bãi bỏ những nghi lễ phiền toái, và ông đã soạn ra bộ luận đề 90 điều tố cáo các linh mục.

Những tư tưởng cải cách này đã đã dẫn tới cuộc xung đột gay gắt với tòa thánh Vaticang.

Đạo Tin lành không tin đức mẹ Maria đồng trinh, chỉ đặt niềm tin ở Chúa. Đạo Tin lành xây dựng nhiều Giáo hội riêng rẽ, độc lập và tự trị khác so với phương diện tổ chức của Công giáo. Sự ra đời của Tin Lành mở đầu cho thời kỳ phục hưng về mặt văn hóa, tư tưởng nhân loại.

Một phần của tài liệu TÓM LƯỢT TẤT CẢ NỘI DUNG đã HỌC TRONG MÔN LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI NHỮNG HIỂU BIẾT VỀ CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ 4 CẢM NHẬN CỦA BẢN THÂN KHI HỌC MO (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(48 trang)