Lượng whey tách ra: 26,153 (tấn/ca) Tỉ trọng huyết thanh sữa là 1,025 (kg/l)
Đổi sang thể tích: 26,1537.5x1.025∗1000 = 3402,016 (lít/h) = 3,402 (m3/h) Tính toán kích thước thùng chứa:
Thể tích thực thùng chứa là: Vthùng=3,402
0.85 =4,002(m
3
) Đường kính của thân trụ là:
D=√3 4,0021,285=1,460(m)=1460(mm)
Suy ra: H=1,3×1460=1896(mm) h=0,3×1460=438(mm) Chiều cao của thùng chứa là:
Ho=H+2h=1896+2∗438=2772(mm)
Vậy ta cần dùng 1 thùng chứa whey với kích thước là: DxHo =1460 x 2772
Hình 4.18 Thùng chứa whey
4.2.12 Thiết bị rót sản phẩm
Phô mai thường được đựng trong các hộp plastic chọn trọng lượng tịnh 250g/cốc Lượng sản phẩm ra ở giai đoạn bao gói là: 21,077 (tấn/ca)
Suy ra số cốc cần dùng: n = 21,077×106
250 = 84308 (cốc/ca)
10539 (cốc/h)
Bảng 4.10 Tính năng kỹ thuật của máy rót DGD-650F [15] Năng suất 20000 cốc/h Kích thước 9300 х 3750 х 4000 mm Công suất 12 Kw Tiêu thụ không khí 1,5 m3/phút Tần số 50Hz/60Hz Khí nén 0,7 Mpa
Loại cốc tạo hình sẵn Cốc nhựa, cốc giấy Số thiết bị cần dùng là:
n=10539
20000=0,527
Vậy cần chọn 1 máy chiết rót DGD-650F
Hình 4.20 Cơ cấu rót của máy chiết rót DGD-650F
4.2.13 Thiết bị đóng thùng
Chọn 1 máy đóng thùng carton tự động APL-CSS04
Hình 4.21 Máy đóng thùng carton tự động APL-CSS04
Thông số kỹ thuật:
Bảng 4.11 Thông số kỹ thuật máy đóng thùng carton tự động APL-CSS04
Model APL-CSS04 Tốc độ đóng thùng 50 thùng/ phút Hệ thống điều khiển PLC Độ cao thùng 900 mm Kích thước thùng cực đại 2600mm Kích thước thùng cực tiểu 330mm
Công tắc điều khiển Bảng cảm ứng
Kích thước máy L*W*H=4000*2100*1500(mm)
Trọng lượng máy 720 KG
Nguồn điện 380V 50Hz 3KW
4.2.14 Bồn chờ rót
Đổi sang thể tích: 21,0777.5x1.093∗1000 ==2571,15 (lít/h) = 2,571 (m3/h) Tính toán kích thước thùng chứa:
Thể tích thực thùng chứa là: Vthùng=2,571
0.85 =3,025(m
3
) Đường kính của thân trụ là:
D=√3 3,0251,285=1,330(m)=1330(mm)
Suy ra: H=1,3×1330=1622,6(mm) h=0,3×1330=579,5(mm) Chiều cao của thùng chứa là:
Ho=H+2h=1622,6+2∗579,5=2781,6(mm)
Vậy ta cần dùng 1 bồn chờ rót với kích thước là: D x H= 1330 x 2782
Hình 4.22 Bồn chờ rót
4.2.15 Bơm
Chọn Bơm ly tâm Master CM 32-160A
Bảng 4.12 Tính năng kỹ thuật của bơm [16]
Chiều cao hút 7 m
Kích thước 453 x 280 x 290 mm
Nguồn điện (V/pha) 380/3 pha 50Hz
Công suất 3000W
Cột áp 36,4-22,3 m
Hình 4.23 Bơm ly tâm Master CM32-160A
Dùng 18 bơm để sử dụng qua các công đoạn của dây chuyền sản xuất.
Bảng 4.13 Các công đoạn sử dụng bơm li tâm
Công đoạn Số lượng
Tiếp nhận sữa 2
Gia nhiệt sơ bộ 1
Chuẩn hóa 1 Bơm cream 1 Đồng hóa 1 Thanh trùng 1 Lên men 8 Đông tụ 1 Tách whey 1 Bồn chờ rót 1 Chiết rót 1 Tổng 19 4.3 Bảng tổng kết thiết bị: Bảng 4.14 Bảng tổng kết thiết bị
STT Loại thiết bị Kích thước (mm) Số
lượng
DхH (mm) LхWхH (mm)
1 Thùng chứa sữa
2 Máy phân tích sữa
tươi 345×280×285 1
3 Thùng trung gian 1687×3206 1
4 Thiết bị thanh trùng
bản mỏng 1200×700×1580 2
5 Thiết bị tiêu chuẩn
hóa 1815×3449 1
6 Thùng chứa cream 1075×2043 1
7 Thiết bị đồng hóa 1535×1310×1680 1
8 Thùng hoạt hóa
giống 1050×2380 2
9 Thiết bị lên men 1527×2900 8
10 Thiết bị đông tụ sữa
thế hệ mới 4600×2200×2500 1 11 Bồn chứa whey 1460×2772 1 12 Thiết bị rót sản phẩm 9300х3750х4000 1 13 Bồn chờ rót 1330×2782 1 14 Bơm 453×280×290 20 15 Thiết bị đóng thùng 4000×2100×1500 1 KẾT LUẬN
Qua quá trình tìm hiểu nghiên cứu tài liệu cùng với những kiến thức đã được học, và sự hướng dẫn tận tình của cô giáo hướng dẫn Mạc Thị Hà Thanh, em đã phần nào nắm được những kiến thức cơ bản về thiết kế nhà máy thực phẩm nói chung và nhà máy sản xuất sữa nói riêng, đặc biệt là về quy trình và dây chuyền công nghệ sản xuất phô mai tươi, về cách bố trí thiết bị sao cho kinh tế và hợp lí nhất.
áp dụng lý thuyết vào thực tế gặp rất nhiều khó khăn, nên không tránh khỏi những vướng mắc và thiếu sót. Rất mong được sự góp ý, giúp đỡ khắc phục những sai sót của giáo viên hướng dẫn, để em có thêm những kiến thức quý giá sau này áp dụng vào thực tiễn cuộc sống một cách có hiệu quả hơn.
Cuối cùng em xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Mạc Thị Hà Thanh đã giúp đỡ trong suốt quá trình em làm đồ án này để em có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao!
Đà Nẵng, ngày 14 tháng 05 năm 2019 Sinh viên thực hiện
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] M. T. Hà Thanh, Bài giảng công nghệ chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa. Đà Nẵng, 2018.
[2] “http://luanvan.net.vn/luan-van/cong-nghe-san-xuat-phomat-45150/.”
[3] L. X. Thanh, “Giáo trình công nghệ chế biến sữa & các sản phẩm từ sữa.” p. 196, 2004.
[4] L. T. Liên Thanh and L. V. Hoàng, Công nghệ chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa. 2018.
[5] Dairy Processing Handbook. .
[6] “https://123doc.org//document/3190100-quy-trinh-va-cong-nghe-san-xuat-pho- mai.htm.”
[7] “https://hellobacsi.com/song-khoe/dinh-duong/nhung-loi-ich-khong-ngo-cua- pho-mai/.”
[8] L. V. V. Mẫn, “Công nghệ sản xuất các sản phẩm từ sữa và thức uống pha chế tập 1.” 2010.
[9] T. T. Truyền, Cơ sở thiết kế nhà máy. Đà Nẵng, 2006. [10] “https://www.fossanalytics.com/en/products/milkoscan- mars#Slider_ProductMultiImageSpot.” [11] “http://congnghevotrung.com/thiet-bi-gia-nhiet-plate-heat-exchanger/? fbclid=IwAR2GRGsgpYEafb_iMxOjEp5DvTddi8EF1JAcwmHi1Qdh9zHzpdh mQSLDQOU.” [12] “https://www.vatgia.com/10210/2350013/n%E1%BB%93i-2-v%E1%BB%8F-c %C3%B3-c%C3%A1nh-khu%E1%BA%A5y-jc-500-1.html.” [13] “www.tetrapak.com.” [14] “http://www.congnghevotrung.com/bon-len-men/.” [15] “http://www.plasticimpex.com/DairyMachineryBeverageMachinery/index.html. ” [16] “http://chocongnghiep.tv/bom-ly-tam-master-cm-32-160a-p5791894.html.”