Số thập phân hữu hạn, số thâp phân vô hạn tuần hoàn:

Một phần của tài liệu Dai so 7 2017 2018 (Trang 26 - 33)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Số thập phân hữu hạn, số thâp phân vô hạn tuần hoàn:

thâp phân vô hạn tuần hoàn:

- Các số 0,15; 1,48 gọi là số thập phân hữu hạn

- Các số 0,41(6); -1,(54) là các số thập phân vô hạn tuần hoàn Chữ số trong ngoặc gọi là chu kỳ

Ví dụ: 0,41(6) Có chu kỳ là 6

2.Nhận xét:

- Nếu một phân số tối giản với mẫu số dương mà mẫu không có

đưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn - ?Em hãy xét xem các mẫu của những phân số này chứa những thừa số nguyên tố nào ?

- ? Theo em phân số có mẫu như thế nào thì . viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn? - GV đưa ra nhận xét 1 Ta có.:30 7 =2.3.5 7 =0,23333... Mẫu phân số nầy chứa thừa số nguyên tố nào? - ? Phân số có mẫu như thế nào thì viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn?

- GV đưa ra nhận xét 2

- ?Dựa vào nhận xét trên hãy làm bài ? - ?Một phân số bất kỳ được viết dưới những dạng số thập phân như thế nào?

? Vậy mọi số hữu tỉ viết được dưới dạng nào?

GV nêu phần ghi nhớ

- ? Số 0,323232…. Có phải là só hữu tỷ không

phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn

- Nếu một phân số tối giản với mẫu số dương mà mẫu có ước nguyên tố khác 2 và5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. ?+ Các phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn là :

1 13 17 7

; ; ;

4 50 125 14 

+ Các phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn là : 5 11 ; 6 45  * Ghi nhớ: SGK Vídụ:0,(4) = 0,(1).4 =9 1 .4 =9 4 4. Củng cố - HS làm BT trang 65 (áp dụng nhận xét 1) và BT trang 66(áp dụng nhận xét 2) 5. Hướng dẫn học ở nhà:

Học bài theo SGK Làm bài tập trang 65, 66, 67, 68 SGK Chuẩn bị tiết sau luyện tập HSG làm bài 90,91 SBT IV. RÚT KINH NGHIỆM,ĐIỀU CHỈNH

Ngày soạn : 13/10/2016 Ngày 15/10/2016

Tiết 15 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức : Củng cố điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn

2. Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng viết một phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn và ngược lại(thực hiện với các số TP có có chu kỳ từ 1 đến 2 chữ số)

3. Thái độ: Nghiêm túc,hăng say trong học tập. II. CHUẨN BỊ:

GV: Máy tính bỏ túi,phấn màu. HS: Máy tính bỏ túi

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định

GV: Kiểm tra sĩ số,nhắc nhở học sinh …

2. Kiểm tra bài cũ

HS1-Nêu điều kiện để một phân số với mẫu dương , tối giản viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn

Giải bài tập 66/a trang 34: a/ Các phân số 5/8; -3/20; 14/35 = 2/5 viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn

Các phân số 4/11; 15/22; -7/12 viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn

HS2: Phát biểu về liên hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân ( Mọi số hữu tỉ đều có thể viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hay VHTH và ngược lại)

Giải bài tập 68/b: 5/8 = 0,625; -3/20 = -0,15; 4/11= 0,(36); 15/22 = 0,6(81); -7/12 = -0,58

3. Bài mới

Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Dạng 1: Viết một phân số hay một

thương dưới dạng số thập phân - ? GV: Yêu cầu HS làm bài 1,bài 2 bài 3 theo nhóm Bài1 ( Bài 69 SGK ): a) 8,5:3 = 2,8(3); b)18,7: 6 = 3,11(6) c) 58:11=5,(27); d) 14,2:3,33 = 4, (264) Bài 2 (Bài 85.SBT ): Giải: 16 = 24; 40 = 23.5; 125 = 53

Các mẫu chỉ chứa các thừa số

nguyên tố 2 và 5 nên các phân số đó đều viết được dưới dạng số TP hữu hạn

- 7/16 = -0,437 5; 2/125 = 0,01611/40 = 0,275; -14/25 = -0,56 11/40 = 0,275; -14/25 = -0,56

Bài 3 ( Bài 87.SBT)

Dạng 2: Viết số TP hữu hạn dướidạng phân số: Bài 70/SGK - GV hướng dẫn bài a,b HS lên bảng làm bài c,d

Hướng dẫn : viết các số TP dưới dạng phân số TP sau đó em rút gọn ?

HS: viết các phân số sau dưới dạng số thập phân 1/9;1/99;1/999

GV xem đây là một chú ý cần thiết để giải bài 89/SBT .GV hướng dẫn B88: Viết các số TP VHTH dưới dạng phân số: a) 0,(5) = 0,(1).5 =1/9.5 = 5/9 b) 0,(34) = 0,(01).34 = 1/99.34 =34/99 c) 0,(123) = 0,(001).123 =1/999.123 =123/999 = 41/333

mẫu chứa các thừa số nguyên tố khác 2 và 5 6 = 2.3; 3; 15 =3.5; 11 5/6 = 0,(83); -5/3 = -1,(6) 7/15 = 0,4(6); 3/11= -0,(27) Bài 4 (Bài 70 SGK ) a) 0,32 = 32/100 = 8/25 b)1,28 =128/100= 32/25 Bài 5 (Bài 88/SBT): a) 0,(5) = 0,(1).5 = 1/9.5 = 5/9 b) 0,(34) = 0,(01).34 = 1/99. 4. Củng cố :

? Nêu cách giải đối với mỗi dạng bài tập

5. Hướng dẫn học ở nhà :

Làm các bài tập 71,72 SGK và 90 SBT IV. RÚT KINH NGHIỆM,ĐIỀU CHỈNH

Ngày soan: 14/ 10/2016 Ngày dạy:

1. Kiến thức: Nắm được khái niệm về làm tròn số, biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tiễn

2. Kỹ năng: Nắm vững và vận dụng thành thạo các quy ước làm tròn số 3. Thái độ: Có ý thức vận dụng các quy ước làm tròn số vào thực tiễn II. CHUẨN BỊ:

GV:

HS: Học bài và làm bài tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định

GV: Kiểm tra sĩ số,nhắc nhở học sinh …

2. Kiểm tra bài cũ

- HS1 :Phát biểu kết luận giữa số hữu tỉ và số thập phân ? Chứng tỏ rằng: a) 0,(37) + 0,(62) = 1 Giải 0,(37) + 0,(62) = 0,(01) .37 + 0,(01) .62 = 99 37 + 99 62 = 99 1 99  b) (33) .3 = 1 Giải: ta có 0,(33) = 33 33 0,(33).3 .3 1 99 99  3. Bài mới:

Hoạt động của GV & HS Nội dung

- Từ kết quả của bài toán , GV đặt vấn đề vào bài mới.

? GV: Nhìn trên hình vẽ (H4- SGK) Hãy cho biết trong hai số nguyên 4 và 5 số nào gần với 4,3.

? GV: Số nguyên nào gần với 4,9. GV Trình bày ví dụ 1.

? GV: Yêu cầu học sinh hoàn thành ? 1

? GV: Yêu cầu HS làm ví dụ 2,3 (SGK) rồi trả lời kết quả, GV ghi bảng. 1. Ví dụ : * Ví dụ 1: Làm tròn các số thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị 4,3 4,5 4,9 5,4 5,8 4 5 6 4,3 4; 4,9 5. ?1: 5,4 5 ; 5,8  6 ; 4,5  5 * Ví dụ 2: Làm tròn số 72.900 đến hàng nghìn. 72.900 73.000 * Ví dụ 3: Làm tròn số 0,8134 đến hàng phần nghìn (Còn nói là làm tròn số 0,8134 đến chữ số thập phân thứ 3). 0,8134  0,813

GV trình bày hai qui ước 1 SGK - ?Yêu cầu HS làm ví dụ SGK GV trình bày hai qui ước 2 SGK - ?Yêu cầu HS làm ví dụ SGK

- ? Yêu cầu HS hoàn thành ?2

*Trường hợp 1: sgk Ví dụ: a) 86,149  86,1 b) 542 540 *Trường hợp 2: sgk Ví dụ : a) 0,0861 0,09 b) 1573 1600 4. Củng cố:

Nêu quy ước làm tròn số ?

? Làm bài 73 ,74,75 SGK theo nhóm

5. Hướng dẫn học ở nhà

- Thuộc quy ước làm tròn số .

- Làm bài tập 76,77 SGK và 93, 94,100 SBT IV. RÚT KINH NGHIỆM,ĐIỀU CHỈNH

Ngày soạn : 20/10/2016 Ngày 22/10/2016

Ngày dạy: Ký duyệt của BGH

Tiết 17

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Có khái niệm về số vô tỉ và hiểu thế nào là căn bậc 2 của 1 số không âm

2. Kỹ năng: Biết sử dụng đúng ký hiệu 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận ,chính xác . II. CHUẨN BỊ :

GV: Bảng phụ.

HS: Học bài và làm bài tập ở nhà III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định

GV: Kiểm tra sĩ số,nhắc nhở học sinh …

2. Kiểm tra bài cũ

- HS 1. Thế nào là số hữu tỉ? Phát biểu kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân. Viết các số hữu tỉ dưới dạng số thập phân: 11

17; ; 4 3 - HS 2. Tính 12; 2 2 3       

. Có số hữu tỉ nào bình phương bằng 2 không?

3. Bài mới:

Hoạt động của GV & HS Nội dung

- GV đưa nội dung đề toán trên bảng và yêu cầu HS làm theo nhóm.

Gv giới thiệu như sgk, nhận xét số x + x là 1 số thập phân vô hạn mà ở phần của nó không có 1 chu kỳ nào cả x gọi là sốvô tỷ.

? Theo em số vô tỉ là gì?

? Số vô tỉ khác số hữu tỉ như thế nào ?

(Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn)

- GV Giới thiệu tập hợp I

- ? Hãy cho biết giao của 2 tập hợp I và Q là tập hợp nào? - ?Tính: 32 ; (-3)2 ; 2 2 2 0 ; 3 2 ; 3 2             

- GV :Giới thiệu 3 và -3 là các căn bậc hai của 9

1. Số vô tỉ:

Bài toán: Cho hình vẽ :Hình vuông AEBF có cạnh 1m ,hình vuông ABCD có cạnh AB là đường chéo của

h.vuôngAEBF

a) Tính SABCD

b) Tính độ dài đường chéo AB Giải: a.Ta có: SAEBF = 1.1 = 1(m2) SAECD =2 . SAEBF. SABCD = 2.1 = 2(m2) b. Gọi độ dài cạnh AB là x Ta có: x2= 2 . x = 1;414213562373095 ...

* Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn

* Tập hợp các số vô tỉ được ký hiệu là I F D C B E A

-? Tương tự hãy cho biết 2 2 ; 3 3  là căn bậc hai của số nào?

-? Hãy cho biết 0 là căn bậc hai của số nào?

GV: giới thiệu căn bậc 2 của 1 số a không âm

-? Yêu cầu HS làm ?1 -? Tìm căn bậc hai của –1

- Gv giải thích 4 2 là không đúng và 4 chỉ cho căn căn dương của 4.

- Gv chuẩn bị trên bảng phụ: kiểm tra xem các cách viết sau có đúng không? a) 36 6 b) Căn bậc 2 của 49 là 7 c)  32 3 d)  0,010,1 e) 5 2 25 4   f) x 9 x3

? Vậy độ dài đường chéo AB trong bài toán 1 là bao nhiêu? Vì sao?

AB = 2 vì x > 0 ? Có bao nhiêu số vô tỉ

Một phần của tài liệu Dai so 7 2017 2018 (Trang 26 - 33)