- Giải bài tập 12 (SGK).
4. Củng cố: Làm bài 40/sbt trên bảng phụ gv đã chuẩn bị
5. Hướng dãn về nhà : - Làm bài 36, 37, 38, 39, 43/sbt - Xem bài mặt phẳng toạ độ
- Đem theo compa, thước vẽ IV. RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH
Ngày soạn : 08/12/2016 Ngày 10/12/2016
Ngày dạy: Ký duyệt của BGH
Tiết 32: MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ
I MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Thấy được sự cần thiết phải dùng một cặp số để xác định vị trí một điểm trên mặt phẳng.
2. Kỹ năng: Biết vẽ hệ trục toạ độ .Xác định toạ độ của một điểm trên mặt phẳng. Xác định một điểm trên mp toạ độ khi biết toạ độ của nó.
3. Thái độ: Thấy được mối qua hệ giữa toán học và thực tiễn. II. CHUẨN BỊ :
GV:Thước thẳng, com pa, bảng phụ ,phấn màu HS: Học bài và làm bài tập ở nhà
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định
GV: Kiểm tra sĩ số,nhắc nhở học sinh … 1 -1 5 -5 1 0 5 -5
2. Kiểm tra bài cũ:
HS1 : Cho hàm số y=f(x) được cho bởi công thức f(x)=15x
a. Hãy điền các giá trị tương ứng của hs y=f(x) vào bảng
b. f(-3) = ? f(6) = ?
c. x và y là hai đại lượng quan hệ như thế nào?
3. Bài mới
-GV:Làm thế nào để xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng ?trả lời câu hỏi này chúng ta cùng nghiên cứu bài học hôm nay.
Hoạt động của Thầy và trò Ghi bảng
-GV: Trình bày ví dụ 1
GV : Cho hs quan sát vé xem phim.
-H: Số ghế H1 trên vé cho ta biết điều gì ?
-H:Số ghế B12 trên vé cho ta biết điều gì?
GV: Trong toán học để xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng người ta dùng hai số. Vậy làm thế nào để có hai số đó ?
-GV: Giới thiệu mp toạ độ. Hướng dẫn hs vẽ hệ trục toạ độ
GV:- Trên mp vẽ hai trục số Ox và Oy vuông góc với nhau và cắt nhau tại gốc của mỗi trục số. Khi đó ta có hệ trục toạ độ Oxy.
Các trục Ox,Oy gọi là các trục toạ độ. Ox gọi là trục hành. Oy gọi là trục tung O gọi là gốc toạ độ -H:Yêu cầu HS vẽ một hệ trục 1.Đăt vấn đề: * VD1:
Toạ độ địa lý của mũi cà mau:
0 0 104 40' 8 30' *Ví dụ 2: Chữ H chỉ số thứ tự của dãy ghế, số 1 chỉ số thứ tự của ghế trong dãy.
2.Mặt phẳng toạ độ:
Hệ trục tọa độ Oxy
Các trục Ox,Oy gọi là các trục toạ độ. Ox gọi là trục hành. Oy gọi là trục tung O gọi là gốc toạ độ x y O 1
Chú ý :Các đơn vị trên hai trục toạ độ được chọn bằng nhau (nếu không nói gì thêm)
3.Toạ độ của 1 điểm trong mặt phẳng
x -5 -3 -1 1 3 5
toạ độ
-GV : Lấy điểm P ở vị trí tương tự như H17.
Thực hiện các thao tác như sgk
Giới thiệu cặp số (1,5;3) gọi là toạ độ điểm P
Ký hiệu: P(1,5 ; 3)
Nhấn mạnh: khi viết toạ độ toạ độ 1 điểm thì hoành độ viết trước, tung độ viết sau.
-H: Cho h/s làm BT32[67sgk] - H:Cho h/s làm nội dung ? 1 theo nhóm -H: Yêu cầu HS làm ? 2. toạ độ x y 1,5 P 3 O 1 4. Củng cố: Luyện tập củng cố Bài tập 33 (Tr 67 SGK) 5. Hướng dẫn về nhà.
HS nắm vứng các khái niệm, quy định của mặt phẳng toạ độ, toạ độ của một điểm.
Làm BT: 34.35.[68SGK] 44.45.46[49.50SBT] IV. RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH
Ngày soạn : 09/12/2016
Ngày dạy:
Tiết 33: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức về mặt phẳng toạ độ , hệ trục toạ độ.
2. Kỹ năng: Có kỹ năng thành thạo vẽ hệ trục toạ độ, xác định vị trí của một điểm trong hệ trục toạ độ khi biết toạ độ của nó, biết tìm toạ độ của một điểm cho trước.
3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác . II. CHUẨN BỊ:.
GV: - Bảng phụ,thước thẳng HS: Học bài và làm bài tập ở nhà III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định
GV: Kiểm tra sĩ số,nhắc nhở học sinh …
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới
Hoạt động của Thầy và trò Ghi bảng
-H: Yêu cầu HS trả lời bài tập 34 SGK
-H:Yêu cầu HS làm việc cá nhân bài 36 SGK đại diện 1 em lên bảng làm
-H: Yêu cầu HS làm theo nhóm bài 37 SGK và50 SBT
Bài 1:(Bài 34 SGK)
a.Một điểm bất kỳ trên trục hoành đều có tung độ bằng không.
b. Một điểm bất kỳ trên trục tung dều có hoành độ bằng không. Bài 2:(Bài 36 SGK) x y D C B A 1 2 1 -4 -3 -2 -1 -4 -3 -2 -1 O Tứ giác ABCD là hình chữ nhật Bài 3 :(Bài 37 SGK) a. (0;0) ;( 1; 2) ;( 2; 4) ;( 3 ; 6) ;( 4;8 ) b. x y C B A 3 2 6 5 4 3 2 1 O 1 Bài 4 :(Bài 50 SBT)
GV: Đưa hình 21(sgk) lên bảng phụ
-H:Muốn biết chiều cao của từng bạn em làm như thế nào?
-H: Muốn biết độ tuổi của
mỗi bạn em làm như thế nào? x
y O A 2 2 1 4. Củng cố
- H:Qua bài này em đã học được những dạng bài tập nào? - H: Yêu cầu HS đọc có thể em chưa biết.
-H:Để chỉ một quân cờ đang ở vị trí nào ta phải dùng những kí hiệu nào? - H: Cả bàn cờ có bao nhiêu ô ?
5.Hướng dẫn về nhà.
Xem lại nội dung các bài tập đã làm Làm BT47.48.49..51SBT
IV. RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH
Ngày soạn : 10/12/2016
Ngày dạy:
Tiết 34: ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax (a0) I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Hiểu được khái niệm đồ thị của hàm số, đồ thị của hàm số y=ax(a 0
)
2. Kỹ năng : Vẽ được đồ thị hàm số y=ax.
3. Thái độ : Thấy được ý nghĩa của đồ thị trong thực tiễn và trong nghiên cứu hàm số.
II. CHUẨN BỊ
-GV : Bảng phụ , thước thẳng có chia khoảng, phấn màu. HS: Học bài và làm bài tập ở nhà
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định
GV: Kiểm tra sĩ số,nhắc nhở học sinh …
2. Kiểm tra bài cũ:
H : Muốn biểu diễn một điểm M(x0,y0) trên mặt phẳng toạ độ ta làm như thế nào ?
-H: y/c h/s thực hiện nội dung ? 1 <Đưa đề bài ? 1 lên bảng phụ> - GV:Đặt tên các điểm lần lượt là: M, N, P, Q, R Tập hợp các điểm M, N, P, Q R gọi là đồ thị của hàm số y = f(x) đã cho -H: Đồ thị h/s y=f(x) là gì? -H:Để vẽ đồ thị hàm số y = f(x) của ?1 ta làm những bước nào?
-H : Hàm số này có bao nhiêu cặp số (x ;y) ? có thể liên kết hết các cặp số của hàm số không ?
-H :Yêu cầu HS làm ?2
-
-H : Yêu cầu HS trả lời ?3
-H: Muốn vẽ đồ thị hàm số y=ax ta làm như thế nào? 1. Đồ thị của hàm số là gì ? ?1 a. (2;3);(1;2);(0;1);(0;5;1);(1,5;2) b. x y R Q P N M -3 -2 -1 0,5 1,5 1 3 2 1 O * Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; y) trên mặt phẳng toạ độ
Ví dụ 1: sgk 2. Đồ thị hàm số y = a .x (a 0) Xét hàm số y=2x ?2 a. (-2; -4); (-1; -2); (0 ; 0); (1; 2); (2;4) b. x y 2 3 4 -4 -3 -2 -1 2 1 -4 -3 -2 -1 1
c. Các điểm còn lại nằm trên đường thẳng qua 2 điểm (-2 ;-4) và (2;4)
*Đồ thị của hàm số y = ax (a 0) là 1 đường thẳng đi qua gốc toạ độ
4. Củng cố
? Đồ thị của hàm số là gì ?
? Đồ thị của hàm số y=a.x là đường như thế nào ?
? Muốn vẽ đồ thị hàm số y=ax(a0) ta cần làm qua các bước nào ? Làm BT39[17sgk]
5. Hướng dẫn về nhà
Nắm vững cách vẽ đồ thị h/s y=ax(a0) Làm BT:41.42.43.[72.73SGK]
IV. RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH
Ngày soạn : 15/12/2016 Ngày 17/12/2016
Ngày dạy: Ký duyệt của BGH
Tiết 35: ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y= ax ( tiếp )
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Củng cố khái niệm của đồ thị hàm số, đồ thị hàm số y=ax(a0) 2. Kỹ năng : Rèn kỹ năng vẽ đồ thị hàm số y=ax(a0) biết kiểm tra điểm thuộc đồ thị, điểm không thuộc đồ thị hàm số. Biết cách xác định hệ số a khi biết đồ thị hàm số.
3. Thái độ: Nghiêm túc, hăng say trong học tập. Thấy được ứng dụng của đồ thị trong thực tiễn
II. CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ ghi bài tập, thước thẳng có chia khoảng, phấn màu. HS: Học bài và làm bài tập ở nhà
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định
GV: Kiểm tra sĩ số,nhắc nhở học sinh …
2. Kiểm tra bài cũ:
-H: Hãy nêu nhận xét về đồ thị hàm số y = a x .Từ nhận xét đó để vẽ đồ thị hàm số y = a x ta cần biết mấy điểm thuộc đồ thị?
3. Bài mới
Hoạt động của Thầy và trò Ghi bảng
-H:Yêu cầu HS làm ?4 SGK
-H:Yêu cầu HS đọc nhận xét SGK
-H:Yêu cầu HS làm ví dụ 2 đại diện 1 HS lên bảng làm
-H:Yêu cầu HS làm 39 SGK theo nhóm
-GV: Chốt kiến thức
-H:Yêu cầu HS trả lời bài tập 40 SGK
Bài tập 41[72SGK]
<Đề bài đưa lên bảng phụ>
-H: Điểm M(x0,y0) thuộc đồ thị hàm số y=f(x) khi nào ?
-H:Xét điểm A(-3;1 1 ) có thuộc đồ thị h/s y= -3x không ta làm như thế nào?
Yêu cầu HS làm dưới hình thức chẳn lẻ ,đại diện 2 HS lên bảng làm
?4 Cho hàm số : y =0,5 x
a. Với x=4 ta được y=2 A(4;2)
b. Đường thẳng OA là đồ thị của hàm số y= 0,5 x
* Nhận xét
Để vẽ đồ thị h/s y=ax ta làm như sau:
+ Xác định thêm 1 điểm thuộc đồ thị và khác điểm gốc O
+Kẻ đường thẳng đi qua điểm đó và gốc O
*Ví dụ 2 :Vẽ đồ thị của hàm số y= -1,5 x
Giải
- Vẽ hệ trục toạ độ Oxy
-Với x =-2 ta được y =3,điểm A (-2 ; 3) thuộc đồ thị của hàm số y= -1,5x
Vậy đường thẳng 0A là đồ thị của hàm số y = -1,5 x * Luyện tập + Bài 39 (SGK) + Bài 40(SGK) + Bài 41(SGK) Xét A( 3 1 ;1):Thay x= 3 1 vào y=-3x y x ) 1 A 3 1 .( 3 đồ thị h/s. Xét B( 3 1 ;-1):Thayx= 3 1 vào y=-3x x y A 3 -2 O 1
Bài tập 42[72SGK]
(GV đưa đề bài lên bảng phụ )
-H:Yêu cầu HS làm theo nhóm cùng bàn
-H:Yêu cầu HS trả lời bài 43 trên bảng phụ y ) 1 B 3 1 ( 3 đồ thị h/s. Xét C(0;0):Thay x=0 vào y=-3x
0 0 . 3 y C thuộc đồ thị h/s y=-3x + Bài 42 (SGK) a. A(2;1)thuộc đồ thị hàm số y= ax nên ta thay x=2,y=1 vào công thức y=ax. Ta có : 1= a.2 a12 Vậy hàm số có dạng y= 1/2.x x y C B A -1 2 -2 -2 -1 2 1 O 1
b. Điểm trên đồ thị có hoành độ 1/2 là điểm B
c. Điểm trên đồ thị có tung độ -1 là điểm C
4. Củng cố :
-H: Qua bài học này em cần nắm được những kiến thức nào ?
-H: Muốn biết điểm M(x0,y0) thuộc đồ thị hàm số y=f(x) hay không ta làm như thế nào ?
-H: Muốn xác định hệ số a của hàm số y = a x khi biết đồ thị của nó đi qua điểm M(x0,y0) ta làm thế nào.
5. Hướng dẫn về nhà
-Xem lại các bài tập đã làm
-Làm các bài tập còn lại ở SGK và 45, 47 SBT IV. RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH
Ngày soạn : 16/12/2016
Ngày dạy
Tiết 36 ÔN TẬP CHƯƠNG II
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:Hệ thống hoá kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, kiến thức về hàm số .
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng về giải bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận đại lượng tỉ lệ nghịch.Thành thạo kỹ năng xác định toạ độ của một điểm cho trước, xác định điểm theo toạ độ cho trước, vẽ đồ thị hàm số y=ax(a0) xác định điểm thuộc đồ thị.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong học tập II. CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ
HS: Học bài và làm bài tập ở nhà III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định
GV: Kiểm tra sĩ số,nhắc nhở học sinh …