THỦ THUẾ TNCN CỦA CÁ NHÂN TRỰC TIẾP QUYẾT TOÁN THUẾ TẠI CỤC THUẾ TỈNH ĐỒNG THÁP
Thông qua phỏng vấn chuyên gia đã được trình bày tại phụ lục 2 đối với các chuyên gia là cán bộ trực tiếp quản lý thuếTNCN, lãnh đạo phòng phụ trách quản lý thuếTNCN, lãnh đạo phòng phụtrách hướng dẫn tuyên truyền chính sách thuế cho
NNT, lãnh đạo bộ phận Thanh tra – kiểm tra thuế. Tác giả lựa chọn các nhân tốđã được kiểm chứng thực nghiệm, được sựđồng tình của các chuyên gia để tiến hành khảo sát NNT thông qua bảng câu hỏi thu được dựa trên ý kiến góp ý của các chuyên gia thực hiện phân tích các nhân tốảnh hưởng đến hành vi tuân thủ thuế TNCN của NNT trực tiếp QTT ởCTĐT.
Phiếu khảo sát sau khi được đóng góp của các chuyên gia (thể hiện tại phục lục 3 của luận văn) đã được phát ra chính thức 234 phiếu để thu thập dữ liệu. Việc khảo sát được tiến hành tại CTĐT, theo phương pháp lấy mẫu thuận tiện là cá nhân
đến thực hiện quyết toán tại CTĐT trong giai đoạn từ tháng 3/2019 đến hết tháng 5/2019.
Các phiếu khảo sát sau khi thu về tiến hành gạn lọc loại bỏ các phiếu khảo sát không hợp lệ với các tiêu chí: Không hoàn thành phần trả lời câu hỏi lựa chọn; Trả lời nhưng không khách quan (các câu trả lời đều là 1, 2 hay 3); Kết quả khảo sát, sau khi thu các phiếu khảo sát về, tác giả tiến hành sàn lọc loại bỏ các phiếu khảo sát không hợp lệ, các phiếu khảo sát thiếu thông tin hoặc các phiếu trả lời thiếu khách quan. Có tổng cộng 232 phiếu khảo sát hợp lệ, đạt tỷ lệ 99,15%, tác giả tiến hành mã hóa, nhập liệu để phục vụ cho phân tích dữ liệu. Tổng hợp chi tiết kết quả khảo sát tại phụ lục 4 của luận văn.
Kết quả thống kê mô tả về thông tin chung của NNT được khảo sát như sau:
Bảng 3.6: Kết quả thống kê mô tả vềđộ tuổi của NNT tham gia khảo sát
Đơn vị tính: %
STT Độ tuổi Tần suất Tỷ trọng Phần trăm lũy kế
1 Từ 18 đến 34 90 38,79 38,79 2 Từ 35 đến 50 115 49,57 88,36
3 Trên 50 27 11,64 100,00
Tổng 232 100
Kết quả thống kê mô tả về độ tuổi của NNT tham gia khảo sát bảng 3.6 cho thấy người tham gia khảo sát ở là những người có độ tuổi từ 18-34 với 90 người chiếm tỷ trọng 38,79%, người có độ tuổi từ35 đến 50 trở lên là 115 người chiếm tỷ
trọng 49,57%, người có độ tuổi trên 50 là 27 người, chiếm tỷ trọng 11,64%.
Bảng 3.7: Kết quả thống kê mô tả vềtrình độ của người tham gia khảo sát
Đơn vị tính: %
STT Trình độ Tần suất Tỷ trọng Phlũy kế ần trăm
1 Phổng thông trung học 55 23,71 23,71 2 Đại học 165 71,12 94,83
3 Sau đại học 12 5,17 100,00
4 Khác 0 0,00 100,00
Kết quả thống kê mô tả vềtrình độ của người tham gia khảo sát tại bảng 3.7 cho thấy người tham gia khảo sát chủ yếu có trình độ Đại học chiếm 71,12%; tiếp
theo là NNT có trình độ phổ thông trung học 23,71%, còn lại chiếm một phần nhỏ người có trình độsau đại học 5,17%.
Bảng 3.8: Kết quả thống kê mô tả về nghề nghiệp của người tham gia khảo sát
Đơn vị tính: %
STT Nghề nghiệp Tần suất Tỷ trọng Phlũy kế ần trăm
1 Kế toán 7 3,02 3,02
2 Liên quan đến kinh tế/tài chính 60 25,86 28,88 3 Không phải 1 và 2 165 71,12 100,00
Tổng 232 100
Kết quả thống kê mô tả về nghề nghiệp của người tham gia khảo sát tại bảng 3.8 cho thấy người tham gia khảo sát ở nghề nghiệp kế toán chỉ chiếm 3,02%, nghề
nghiệp liên quan đến tài chính, ngân hàng 25,86% còn lại đa phần thuộc nghề nghiệp khác 71,12%.
3.2.1 Nhân tố về hệ thống chính sách pháp luật thuế
3.2.1.1 Luật Thuế thu nhập cá nhân và các văn bản hướng dẫn thi hành
0,00% 20,00% 40,00% 60,00% 80,00% 100,00%
Luật thuế thu nhập cá nhân đơn giản để hiểu
Luật thuế và các văn bản hướng dẫn thường xuyên thay đổi
Quy định giảm trừ gia cảnh và thu nhập chịu thuế TNCN phức tạp 76,72% 86,21% 8,62% 8,62% 0,43% 88,36% 14,66% 13,36%
Hình 3.2 Biểu đồ kết quả khảo sát về đánh giá nhân tố Luật thuế TNCN và các văn bản hướng dẫn thi hành
Luật ThuếTNCN đã được Quốc hội ban hành năm 2007 và cũng đã có Nghị định hướng dẫn của Chính Phủ, Thông tư hướng dẫn của BTC cũng như các văn bản triển khai của CQT. Tuy nhiên, do đối tượng nộp thuế quá rộng, quy định nhiều mức thuế suất cũng như cách tính khác nhau nên trong hướng dẫn cho NNT đôi khi chưa
cụ thể, rõ ràng trong quá trình thực hiện còn nhiều điểm chưa hiểu hoặc theo nhiều
nghĩa khác nhau.
Căn cứ kết quả khảo sát 88,36% NNT không đồng ý nội dung Luật thuế TNCN
đơn giản và dễ hiểu. Đối với TNCN từ tiền lương, tiền công, khung thuế suất quy
định cụ thể rõ ràng, thuế suất lũ tiến từng phần với 7 bậc thuế thấp nhất là 5% và cao nhất là 35% trên thu nhập tính thuế (cụ thể tại Bảng 2.1 Biểu thuếlũy tiến từng phần), chỉ cần xác định được thu nhập tính thuế thì việc xác định số thuế phải nộp rất đơn
giản, cũng như việc này đã được hỗ trợ tại ứng dụng hỗ trợ kê khai của Tổng cục Thuế (TCT).
Tuy nhiên, việc xác định thu nhập tính thuế lại tương đối phức tạp. NNT trực tiếp quết toán phải xác định đúng thu nhập chịu thuế, và các khoản GTGC và giảm trừđối với các khoản đóng góp từ thiện, nhân đạo, khuyến học. Mức GTGC cho bản
thân NNT đã quy định rõ là 9 triệu đồng/tháng. Tồn tại chủ yếu là nội dung GTGC
đối với NPT, quy định vềđối tượng và điều kiện được GTGC đối với NPT tương đối phức tạp đối với NNT là cá nhân.
Đồng quan điểm đó có 86,21% NNT trực tiếp quết toán cho rằng quy định về
GTGC và thu nhập chịu thuế TNCN phức tạp, trong khi đó nghĩa vụ QTT 01 năm
chỉ phải thực hiện 01 lần với CQT do đó NNT không tiếp xúc, tham khảo nhiều các
quy định có liên quan đến QTT TNCN và sựthay đổi cũng như sự phức tạp của các
quy định về thuế TNCN sẽ làm ảnh hưởng đến sự tuân thủ của NNT.
Chẳng hạn chỉ riêng nội dung GTGC, Luật thuếTNCN quy định vềđối tượng NNT có trách nhiệm nuôi dưỡng và giao cho Chính phủquy định mức thu nhập, kê
khai đểxác định NPT được tính GTGC; Chính phủ giao BTC quy định thủ tục, hồsơ kê khai NPT được GTGC. Chính phủxác định mức thu nhập đểxác định đủđiều kiện tính giảm trừđối với NPT là thu nhập bình quân tháng trong năm từ tất cả các nguồn
thu nhập không vượt quá 1.000.000 đồng. Tuy nhiên, theo quy định của BTC lại
không có quy định hồsơ đăng ký GTGC phải cung cấp hồsơ chứng minh về thu nhập của cá nhân khi đăng ký NPT.
Bên cạnh đó, khi Luật thuếTNCN quy định đối tượng giảm trừ quá rộng và việc xác định lại không được quy định tại luật và các văn bản hướng dẫn “những
người khác không nơi nương tựa mà NNT phải trực tiếp nuôi dưỡng”. Việc xác định
đối tượng này phụ thuộc và xác nhận của chính quyền địa phương, do chưa có quy định phải xác định nghĩa vụ nuôi dưỡng cũng như chưa có định nghĩa chính xác về người “người độc thân không nơi nương tựa” được nêu trong luật và các văn dưới luật hướng dẫn thi hành. Tại thời điểm tháng 3/2019 TCT có 01 văn bản giải đáp vướng mắc này cho CQT gặp vướng mắc trong quá trình thực hiện. Tuy nhiên, giải thích về “người độc thân khong nơi nương tựa” là “người sống cô đơn không nơi nương tựa là người sống độc thân, không có hoặc không còn thân nhân” theo khoản
5 điều 4 Nghịđịnh 31/2013/NĐ-CP ngày 09/4/2013 của Chính Phủ, quy định chi tiết,
hướng dẫn thi hành một sốđiều của pháp lệnh ưu đãi đối với người có công với cách mạng; Trong khi nội dung quy định tại điều này lại ghi rõ việc giải thích các từ ngữ
chỉ áp dụng trong nghị định này. Rõ ràng, việc giải thích từ ngữđược quy định bởi Luật, thông tư, nghị định về thuế TNCN đang chưa rõ ràng, khó xác định. Việc sử
dụng thuật ngữđược giải thích tại một văn bản pháp luật vềlĩnh vực khác là không phù hợp. Đứng ở góc độ NNT, không thể xem xét nghiên cứu quy định tại các lĩnh
vực khác để áp dụng. CQT xác định nội dung này dựa trên căn cứ xác nhận của chính quyền địa phương tại mẫu biểu quy định của Thông tư hướng dẫn Luật thuế TNCN.
Do chưa có định nghĩa cũng như quy định cụ thể, thống nhất việc xác định này không
căn cứ vào thực tếNNT có nuôi dưỡng, chu cấp cho NPT đã đăng ký hay không.
Sự phức tạp của Luật thuếtrong quy định về những khoản thu nhập không tính vào thu nhập chịu thuế. Chẳng hạn khi xác định thu nhập chịu thuếđối với làm thêm ngoài giờ chỉxác định thu nhập chịu thuế là phần thu nhập cơ quan chi trả thanh toán cho thời gian làm việc không bao gồm phần chi tăng thêm do làm việc ngoài giờ. Tuy
thực nhận, không xác định được thu nhập nào phải tính vào thu nhập chịu thuế, thu nhập nào không tính vào thu nhập chịu thuế.
Cũng căn cứ kết quả khảo sát 76,72% NNT đồng ý rằng luật thuếvà các văn
bản hướng dẫn thi hành thường xuyên thay đổi. Kể từ lúc ban hành đến năm 2018,
Luật thuếTNCN đã được sửa đổi bổ sung nhiều lần, theo đó các nghịđịnh hướng dẫn
cũng được sửa đổi bổsung theo như: Từ 01/7/2013 mức giảm trừ cho bản thân tăng
lên mức 9 triệu đồng/tháng, mức giảm trừ NPT tăng lên mức 3,6 triệu
đồng/người/tháng so với quy định là 4 triệu đồng tháng và 1,6 triệu đồng/người/tháng. Từ quyết toán năm 2015 bỏ phần thu nhập từ kinh doanh ra khỏi QTT TNCN từ tiền
lương, tiền công, và cũng thay đổi mẫu biểu quyết toán đáp ứng quy đinh mới. Việc
thay đổi này cũng làm ảnh hưởng đến kê khai quyết toán của NNT.
3.2.1.2 Quy trình thủ tục quyết toán thuế
Mặc dù CQT đã niêm yết bộ thủ tục hành chính thuế tại trụ sở CQT, tuy nhiên
đa sốNNT thường không đọc các nội dung này. Tính đến tháng 5/2019, CQT đã ban
hành 77 thông báo giải trình bổ sung hồsơ đối với hồsơ khai QTT TNCN năm 2018.
Tại kết quả khảo sát NNT trực tiếp quết toán hơn 91% NNT được khảo sát
không đồng ý với 03 nhận định: quy trình đăng ký thuế, đăng ký GTGC đơn giản và
0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90%100%
Thủ tục kê khai quyết toán thuế TNCN đơn giản, dễ thực hiện
Việc kê khai quyết toán trên phần mềm hỗ trợ của CQT là đơn giản Quy trình đăng ký thuế, đăng ký giảm trừ gia cảnh đơn giản dễ hiểu và dễ thực
hiện
94,40% 94,40% 91,81%
Hình 3.3 Biểu đồ kết quả khảo sát về đánh giá nhân tố quy trình
thủ tục quyết toán thuế
dễ hiểu; việc kê khai QTT trên phần mềm hỗ trợ của CQT là đơn giản và thủ tục kê
khai QTT TNCN đơn giản, dễ thực hiện.
Để kê khai một QTT khá phức tạp đối với NNT là cá nhân, không tìm hiểu sâu kiến thức về thuế. NNT phải hoàn thiện 01 mẫu QTT mẫu 02/QTT-TNCN thông
tư 92/2015/TT-BTC ngày 15/6/2015, kèm theo các chứng từ chứng minh số thuếđã
khấu trừ, tạm nộp trong năm tính thuế; giấy tờ chứng minh số tiền bảo hiểm đã đóng trong năm, và các giấy tờ chứng minh các khoản được giảm trừ khác như: từ thiện,
nhân đạo, khuyến học.
Trong trường hợp chưa đăng ký NPT, NNT cần phải nộp tờkhai đăng ký NPT
kèm hồ sơ chứng minh nghĩa vụ nuôi dưỡng đối với NPT. Việc xác định NPT đã được đăng ký và cấp MST NPT chưa chỉ chỉ có thể tra cứu tại hệ thống quản lý thuế
tập trung TMS của ngành thuế, NNT muốn có thông tin phải thông qua CQT kiểm tra cung cấp, từđó các bước quy trình kéo dài thời gian do NNT còn phụ thuộc vào sự cung cấp của CQT. Trong khi đó, cán bộ chịu trách nhiệm công tác này tại CQT chỉ có 01 cán bộ, sẽ không thể kịp thời hỗ trợ cho tất cả NNT.
Tuy nhiên, từ sựchưa rõ ràng của Luật cũng như các văn bản hướng dẫn thi
hành đã nêu tại mục 3.2.1.1 nêu trên dẫn đến phát sinh thêm nhiều thủ tục mà CQT yêu cầu NNT nằm ngoài quy định.
Chẳng hạn hồsơ đăng ký NPT không yêu cầu cam kết hoặc xác nhận thu nhập của NPT được đăng ký bình quân tháng trong năm dưới 1.000.000 đồng, nhưng để đảm bảo thực hiện đăng ký giảm trừNPT đủ điều kiện giảm trừ CQT lại yêu cầu có cam kết. Trên thực tế, cam kết trên không mang lại hiệu quả quản lý cho CQT mà lại phát sinh thêm hồsơ thủ tục để NNT thực hiện.
Như vậy, những quy định về hồsơ và thủ tục kê khai có ảnh hưởng đến tuân thủ kê khai và tuân thủ báo cáo của NNT.
3.2.2 Nhóm nhân tố xuất phát từ bản thân người nộp thuế
Theo khảo sát NNT trực tiếp quết toán thì 88,36% NNT được khảo sát cho rằng thời gian dành cho việc kê khai, QTT là yếu tố làm NNT không tuân thủ thuế.
Việc quy định của Luật thuếcũng như các văn bản hướng dẫn thi hành chưa rõ ràng cũng góp phần gia tăng chi phí tuân thủ thuế của NNT. Theo quy định, hồsơ
QTT TNCN chỉ bao gồm tờ khai 02/QTT-TNCN thông tư 92/2015/TT-BTC ngày 15/6/2015, kèm theo các chứng từ chứng minh số thuế đã khấu trừ, tạm nộp trong
năm tính thuế; giấy tờ chứng minh số tiền bảo hiểm đã đóng trong năm, và các giấy tờ chứng minh các khoản được giảm trừ khác như: từ thiện, nhân đạo, khuyến học.
Tuy nhiên, khi phát sinh thêm quy định QTT nơi cư trú (thường trú hoặc tạm trú) CQT khi tiếp nhận các hồsơ của NNT mà thông tin của NNT về hộ khẩu thường trú
và địa chỉ đăng ký thuế không phù hợp với địa chỉ CQT lại yêu cầu NNT phải cung cấp giấy xác nhận cư trú của chính quyền địa phương, từđó làm gia tăng chi phí đi
lại để thực hiện hồ sơ thủ tục quyết toán, cũng như ảnh hưởng đến sự hài lòng của NNT với CQT. Quy định quyết toán nơi cư trú (thường trú hoặc tạm trú) theo cách hiểu của các chuyên gia được phỏng vấn là chính sách nhằm đơn giản hóa thủ tục,
0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90%100%
Các chi phí phát sinh: thời gian bỏ ra để hoàn tất thủ tục thuế, chi phí giao dịch ngân hàng,
chi phí đi lại,…có liên quan đến việc không tuân thủ thuế của bản thân mình. Anh, chị sẽ tuân thủ quy định về thuế Thu
nhập cá nhân tốt hơn khi không phát sinh thêm các chi phí ngoài số thuế phải nộp Thời gian dành cho việc kê khai, quyết toán thuế thu nhập cá nhân là yếu tố làm cho anh,
chị không tuân thủ quy định về thuế Thu nhập cá nhân.
74,14% 87,07% 88,36%
Hình 3.4 Biểu đồ kết quả khảo sát về đánh giá nhân tố quy trình thủ tục quyết toán thuế
góp phần giảm chi phí tuân thủ của NNT, tránh trường hợp NNT đi làm ở1 nơi nhưng
phải về1 nơi quyết toán
QTT TNCN là nghĩa vụ thuế của cá nhân, việc QTT với CQT phải thực hiện trong giờ hành chính và ngày làm việc, do đó để thực hiện cá nhân phải chấp nhận