D NH MỤC CÁCH NH VẼ
T M Ắ LUẬN VĂN
2.4.2 Tỉnh Vĩnh Phúc
Vĩnh Phúc là tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm của Đồng bằng sông Hồng và có vị trí quan trọng đối với vùng này và khu vệ tinh của thủ đô Hà Nội. Vĩnh Phúc có một số điểm đáng chú ý trong quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN.
- Việc quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN theo một quy trình rất chặt chẽ vừa ph n cấp để tạo điều kiện cho cơ sở nhƣng gắn với trách nhiệm cơ sở và sự hƣớng dẫn của cấp trên. Vĩnh Phúc luôn xác định quy hoạch đi trƣớc, đền bù làm trƣớc, làm tốt để luôn có một quỹ đất để dành.
- Vĩnh Phúc tập trung đầu tƣ XDCB từ NSNN vào giải quyết những vấn đề phát triển hạ tầng giao thông nông thôn, mạng lƣới điện, cấp thoát nƣớc, đầu tƣ phát triển hạ tầng xã nghèo, xã đặc biệt khó khăn gắn với công tác xóa đói giảm nghèo. Những chủ trƣơng này rất đƣợc lòng d n và chính quyền cơ sở. Do vậy triển khai quản lý, sử dụng và giám sát rất hiệu quả; tiến độ thực hiện nhanh tiến độ.
Theo báo cáo của tác giả Nguyễn Phƣơng Thảo, Kinh nghiệm quản lý đầu tƣ công của một số quốc gia trên thế giới đƣợc viết trên website http://noichinh.vn/ho- so-tu-lieu/201310/kinh-nghiem-quan-ly-dau-tu-cong-cua-mot-so-quoc-gia-tren-the- gioi-292530 và bài báo đƣợc đăng trên tạp chí tài chính. Tùy vào mức độ phát triển và thể chế của từng quốc gia, nên vai trò, lĩnh vực, hình thức và chính sách quản lý đầu tƣ công về x y dựng cơ bản có những điểm riêng. Sau đ y là kinh nghiệm quản lý đầu tƣ công về x y dựng cơ bản của một số nƣớc Ch u Á có nền văn hóa tƣơng đồng với văn hóa Việt Nam.
2.5.1 Nhật Bản
Với Nhật Bản, chủ động triển khai thực hiện kế hoạch và các cơ quan chức năng Nhật Bản đã công khai phƣơng pháp thẩm định các dự án đầu tƣ x y dựng cơ bản.
Để đảm bảo tính minh bạch, Nhật Bản đã phải chuẩn hóa và công khai hóa quy trình và phƣơng pháp thẩm định, với việc ban hành những hƣớng dẫn chi tiết về việc thẩm định dự án đầu tƣ công theo từng lĩnh vực cụ thể và thống nhất. Điều này giúp bảo đảm lựa chọn đƣợc các dự án tốt hơn, nhất là trong bối cảnh nguồn lực đầu tƣ công hạn chế và các dự án hạ tầng thƣờng có quy mô lớn.
Bên cạnh đó, các cơ quan quản lý và điều hành đầu tƣ công ngoài Chính phủ và các cơ quan chính quyền quận, thành phố còn có sự tham gia của các tổ chức hợp tác đầu tƣ giữa nhà nƣớc và khu vực tƣ nh n.
2.5.2 Hàn Quốc
Trong hệ thống quản lý đầu tƣ công về đàu tƣ x y dựng cơ bản của Hàn Quốc, Trung t m Quản lý đầu tƣ hạ tầng công - tƣ thuộc Viện Phát triển Hàn Quốc với chức năng sàng lọc cho các dự án đầu tƣ công và chịu trách nhiệm tiến hành lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi đối với các dự án đầu tƣ công có quy mô lớn.
Bộ Chiến lƣợc và Tài chính chịu trách nhiệm thẩm định, thông qua và quyết định việc loại b hoặc chuyển sang giai đoạn nghiên cứu khả thi các dự án này. Sau
Ở Hàn Quốc đề cao vai trò giám sát của ngƣời d n trong hoạt động chi đầu tƣ công: Vai trò giám sát của ngƣời d n đƣợc đề cao thông qua quyền đề xuất các sáng kiến, giải pháp, kiến nghị với các cơ quan nhà nƣớc trong việc sử dụng NSNN tiết kiệm, hiệu quả. Để thực hiện đƣợc điều này, Hàn Quốc có cơ chế khen thƣởng rõ ràng đối với những giải pháp đƣợc chấp thuận, nhằm tạo động lực thúc đẩy triển khai hiệu quả việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, đảm bảo chi đầu tƣ công liên tục đƣợc giám sát và đánh giá cẩn thận
2.5.3 Trung Quốc
Trung Quốc rất chú trọng công tác quy hoạch và đề xuất chủ trƣơng đầu tƣ dự án. Tất cả các dự án đầu tƣ công tại Trung Quốc đều phải nằm trong quy hoạch đã đƣợc duyệt mới đƣợc chuẩn bị đầu tƣ. Ủy ban Phát triển và Cải cách nhà nƣớc Trung Quốc là cơ quan đầu mối tổ chức thẩm định, tổng hợp, lập báo cáo thẩm định về các quy hoạch phát triển, các dự án x y dựng quan trọng, dự án có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài quan trọng trình Quốc Vụ viện phê duyệt; kiểm tra, tổng hợp kết quả thực hiện các quy hoạch đã đƣợc duyệt.
Trung Quốc cũng n ng cao công tác thẩm định dự án. Các cấp có thẩm quyền của từng cấp ng n sách ở Trung Quốc có toàn quyền quyết định đầu tƣ các dự án sử dụng vốn từ ng n sách của cấp mình
Cũng nhƣ các quốc gia khác, Trung Quốc tăng cƣờng công tác thanh tra, giám sát. Việc tổ chức giám sát các dự án đầu tƣ công đƣợc thực hiện thông qua nhiều cấp, nhiều vòng giám sát khác nhau. Mục đích giám sát đầu tƣ của cơ quan Chính phủ là đảm bảo đầu tƣ đúng mục đích, đúng dự án, đúng quy định và có hiệu quả.
2.6.1 Bài học kinh nghiệm đối với quản lý đầu tƣ công về xây dựng cơ bản của một số tỉnh thành phố của nƣớc ta.
- Cụ thể hóa văn bản pháp dƣới dạng các quy trình quản lý theo thẩm quyền đƣợc ph n công, ph n cấp cho các đơn vị theo chức năng và nhiệm vụ đã đƣợc ph n công.
- Mạnh dạn giao quyền cho các đơn vị thực hiện. - Phát huy vai trò lãnh đạo chủ chốt của đơn vị.
- Xem xét và thực hiện dự án đầu tƣ x y dựng cơ bản đúng theo tình hình thực tế tại đơn vị.
2.6.2 Bài học kinh nghiệm đối với quản lý đầu tƣ công về xây dựng cơ bản của một số nƣớc trên thế giới
Trong quá trình thực hiện một dự án đầu tƣ x y dựng cơ bản từ vốn ng n sách Nhà nƣớc hầu hết ở các quốc gia, họ không ngừng hoàn thiện các khung pháp lý thật chặt chẽ để quản lý và sử dụng nguồn vốn Ng n sách Nhà nƣớc cho dự án đầu tƣ x y dựng một cách có hiệu quả cho từng giai đoạn phát triển cụ thể.
Phải áp dụng một một cách chặt chẽ các pháp lý thật để quản lý quá trình đầu từ x y dựng dự án từ ng n sách nhà nƣớc đƣợc toàn diện và hiệu quả.
Thẩm định dự án là một bƣớc triển khai rất quan trọng của dự án mà hầu hết các quốc gia đều phải thực hiện. Do đó, ct cũng cần thực hiện tốt việc thẩm định dự án đầu tƣ.
Công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát đối với mối dự án là rất quan trọng. Do đo, Cục Thuế tỉnh Đồng Tháp sẽ tăng cƣờng thanh tra, kiểm tra, giám sát cũng nhƣ cũng nhƣ giám sát cộng đồng.
Kết luận Chƣơng 2
Chƣơng 2 đã đề cập đến các khái niệm, đặc điểm, vai trò, hiệu quả nguyên tắc và phƣơng thức của quản lý vốn đầu tƣ công cho XDCB, tầm quan trọng và các nh n tố ảnh hƣởng đến quá trình kiểm soát vốn đầu tƣ công cho XDCB. Đ y là nền
tỉnh Đồng Tháp. Từ đó đề xuất các giải pháp cải thiện hoạt động kiểm soát vốn đầu tƣ công cho XDCB tại Cục Thuế tỉnh Đồng Tháp ở chƣơng 3 và chƣơng 4 tiếp theo.
Luận văn sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu thống kê mô tả, sử dụng số liệu thứ cấp và đƣợc tác giả khai thác từ các nguồn dữ liệu sau:
- Các Quyết định gồm: Phê duyệt dự án đầu tƣ; phê duyệt thiết kế bản vẽ thi công và dự toán; Phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu; Phê duyệt quyết toán và báo cáo kiểm toán (đối với các dự án đã hoàn thành) của các dự án đầu tƣ gồm:
+ “Dự án đầu tƣ: Trụ sở làm việc Chi cục Thuế huyện Hồng Ngự;” + “Dự án đầu tƣ: Trụ sở làm việc Chi cục Thuế huyện Thanh Bình;” + “Dự án đầu tƣ: Trụ sở làm việc Chi cục Thuế huyện Ch u Thành;” + “Dự án đầu tƣ: Trụ sở làm việc Chi cục Thuế huyện Lai Vung;” + “Dự án đầu tƣ: Trụ sở làm việc Chi cục Thuế Thành phố Sa Đéc;” + “Dự án đầu tƣ: Trụ sở làm việc Chi cục Thuế Thành phố Cao Lãnh;” + “Dự án đầu tƣ: Trụ sở làm việc Cục Thuế tỉnh Đồng Tháp;”
- Các báo cáo tổng kết tình hình thực hiện công tác thu ng n sách nhà nƣớc của Cục Thuế tỉnh Đồng Tháp giai đoạn từ năm 2013 - 2018;
- Các báo cáo thống kê về tình hình phát triển KT-XH của tỉnh Đồng Tháp; - Các bài viết có liên quan đến đề tài nghiên cứu trên các trang Website;
- Tham khảo ý kiến các chuyên gia trong công tác đầu tƣ x y dựng cơ bản trên tại các Ban Quản lý dự án;
- Các tài liệu khác có liên quan;
3.2 Phân t ch dữ liệu
Trên cơ sở các nguồn dữ liệu đã thu thập đƣợc nêu trên, tác giả tiến hành tổng hợp, so sánh, ph n tích, thống kê mô tả nhằm đánh giá để rút ra kết luận, phục vụ cho việc nghiên cứu và viết luận văn.
Ph n tích tổng hợp: Thông qua các số liệu đƣợc ph n tích đánh giá theo thực trạng công tác quản lý vốn đầu tƣ x y dựng cơ bản tại Cục Thuế tỉnh Đồng Tháp giai đoạn năm 2013 đến năm 2018.
sánh, đánh giá và đƣa ra nhận xét. Sử dụng phƣơng pháp thống kê mô tả để ph n tích dữ liệu mang tính định lƣợng, sử dụng các biểu đồ, mô tả dữ liệu ph n tích, đối chiếu và so sánh của các dự án đầu tƣ x y dựng cơ bản sử dụng ng n sách Nhà nƣớc tại Cục Thuế tỉnh Đồng Tháp. Các công cụ và kỹ thuật tính toán đƣợc tác giả thực hiện bằng phƣơng pháp thủ công và xử lý trên phần mềm Microsoft Excel.
Kết quả nghiên cứu và các giải pháp đƣợc tác giả đề xuất là cơ sở để Cục Thuế tỉnh Đồng Tháp và các chủ đầu tƣ có thực hiện đầu tƣ các dự án trụ sở làm việc tham khảo để thực hiện tốt quản lý vốn đầu tƣ x y dựng cơ bản từ ng n sách Nhà nƣớc đúng theo Pháp Luật và các quy định của Nhà nƣớc.
4.1.1 Giới thiệu về tỉnh Đồng Tháp
Đồng Tháp là 1 trong 13 tỉnh nằm ở vùng Đồng bằng Sông Cửu Long. Đồng Tháp có vị trí địa lý hành chính gồm phía Nam giáp với tỉnh Vĩnh Long và thành phố Cần Thơ, phía T y giáp với tỉnh n Giang, phía Đông giáp với tỉnh Long n và tỉnh Tiền Giang và đặc biệt phía Bắc giáp với tỉnh PreyVeng thuộc Vƣơng Quốc Campuchia với chiều dài đƣờng biên giới trên 52km. Đồng Tháp có diện tích tự nhiên là 3.378 km2 với 12 huyện, thị xã, thành phố gồm thành phố Cao Lãnh, thành phố Sa Đéc, thị xã Hồng Ngự và các huyện: Cao Lãnh, Tháp Mƣời, Tam Nông, T n Hồng, Hồng Ngự, Thanh Bình, Lấp Vò, Lai Vung, Ch u Thành (với 144 xã, phƣờng, thị trấn), tổng d n số của toàn tỉnh gần 1,7 triệu ngƣời. Nền kinh tế chính của Đồng Tháp là Nông nghiệp. Do đó, Đồng Tháp là vựa lúa lớn thứ ba của cả nƣớc về sản lƣợng chỉ sau n Giang và Tiền Giang.
Đồng Tháp tuy là tỉnh thuần nông nhƣng trong những năm qua nhờ có sự nổ lực và đoàn kết, đồng lòng của các cấp Chính quyền các cấp và nh n d n, Đồng Tháp đã có cuộc chuyển mình mạnh mẻ trong công nghiệp và du lịch. Thể hiện rõ nhất qua chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI). Tính đến năm 2018, Đồng Tháp là tỉnh duy nhất trên cả nƣớc có 11 năm liên tiếp nằm trong top 05 tỉnh, thành có chỉ số PCI cao nhất nƣớc. Về du lịch, Đồng Tháp tuy không có những bãi biển dài và đẹp nhƣ các tỉnh ven biển khác nhƣng vẫn là một trong những tỉnh có tốc độ phát triển du lịch cao của cả nƣớc (theo báo cáo của Tổng cục du dịch Việt Nam). Về doanh nghiệp, Đồng Tháp tự hào có những doanh nghiệp nằm trong top đầu của cả nƣớc trong ngành nhƣ: Công ty cổ phần Vĩnh Hoàn đứng nhất cả nƣớc về giá trị xuất khẩu thủy sản nƣớc ngọt nhƣ cá tra và cá Ba Sa...v.v. Công ty cổ phần dƣợc phẩm IMEXPH RM và Công ty cổ phần xuất nhập khẩu y tế DOMESCO là hai trong những doanh nghiệp đứng đầu trong các doanh nghiệp ngành dƣợc của cả nƣớc. Công ty cổ phần thƣơng mại dầu khí Đồng Tháp là đầu mối nhập khẩu xăng
4.1.2. Quá trình hình thành và phát triển tại Cục Thuế tỉnh Đồng Tháp 4.1.2.1. Quá trình hình thành tại Cục Thuế tỉnh Đồng Tháp
- Tên cơ quan: Cục Thuế tỉnh Đồng Tháp
- Địa chỉ: “Số 93, đƣờng Nguyễn Huệ, phƣờng 1, Thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp.”
- Website: http://dongthap.gdt.gov.vn
Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng (30/04/1975), đất nƣớc thống nhất. Ngành tài chính Đồng Tháp đƣợc thành lập và các bộ phận trực thuộc nhƣ: Chi cục Thuế Công thƣơng nghiệp, Ban thuế nông nghiệp, Phòng Thu quốc doanh đƣợc hình thành.
“Vào đầu những năm 1990, trong không khí cả nƣớc ta bƣớc vào công cuộc đổi mới toàn diện theo tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng khoá VI. Để đáp ứng yêu cầu quản lý thuế trong thời kỳ đổi mới, ngày 07/08/1990 Hội đồng Bộ trƣởng đã ký Nghị định số 281-HĐBT thành lập hệ thống Thuế Nhà nƣớc trực thuộc Bộ Tài Chính. Kể từ đó, ngành Thuế hoạt động với một bộ máy tổ chức thống nhất từ trung ƣơng đến địa phƣơng, trên cơ sở sáp nhập 3 cơ quan: Cục Thu quốc doanh, Cục Thuế công thƣơng nghiệp và Vụ Thuế nông nghiệp ở Trung ƣơng là Tổng Cục thuế, ở địa phƣơng là các Cục Thuế.”
Với bộ máy tổ chức mới ngày càng đƣợc củng cố và phát triển, hệ thống thuế hoạt động ngày càng hiệu quả hơn, đáp ứng ngày một tốt hơn yêu cầu quản lý thuế trong thời kỳ đổi mới. Số thu từ thuế đã trở thành nguồn thu chủ yếu của NSNN.
4.1.2.2. Quá trình phát triển tại Cục Thuế tỉnh Đồng Tháp
Ngày 21/08/1990, Bộ Tài chính ban hành Quyết định số 314-TC/QĐ –TCCB về việc thành lập Cục Thuế tỉnh Đồng Tháp trên cơ sở sáp nhập Chi cục thuế Công thƣơng nghiệp; Ban thuế nông nghiệp và Phòng Thu quốc doanh thuộc Ty Tài chính địa phƣơng. Theo đó, cùng với hệ thống thuế cả nƣớc vào tháng 10/1990, Cục Thuế tỉnh Đồng Tháp chính thức đƣợc thành lập trên cơ sở hợp nhất từ 3 hệ thống tổ
trực thuộc Tổng Cục Thuế, đồng thời cũng chịu sự chỉ đạo của Tỉnh Ủy tỉnh Đồng Tháp, Hội đồng Nh n D n tỉnh Đồng Tháp và Ủy Ban Nh n D n tỉnh Đồng Tháp.
Cơ cấu tổ chức của Cục Thuế tỉnh Đồng Tháp hiện nay nhƣ sau:
Hình 4.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy của Cục Thuế tỉnh Đồng Tháp
Hiện nay tính đến ngày 31/05/2019, tổng số CBCC toàn ngành Thuế Đồng Tháp là 528 ngƣời, trong đó gồm 474 CBCC và 54 cán bộ hợp đồng lao động giúp việc cho 37 lãnh đạo ngành Thuế (gồm có 01 Cục Trƣởng và 01 Phó Cục Trƣởng, 12 Chi cục Trƣởng và 23 Phó Chi cục Trƣởng). Cơ cấu tổ chức hiện nay tại Cục Phòng Tổ Chức Cán Bộ Văn Phòng Cục Phòng Tuyên Truyền Hỗ Trợ Ngƣời Nộp Thuế Phòng Kê Khai và Kế Tóan Thuế Phòng Thanh Tra - Kiểm tra 1 Phòng Thanh tra - kiểm tra 2 Phòng Công Nghệ Thông Tin Phòng Nghiệp Vụ - Dự toán - Pháp Chế Phòng Kiểm Tra Nội Bộ Phòng Quản Lý Nợ & Cƣỡng Chế Nợ Thuế TỔNG CỤC THUẾ VĂN PHÕNG CỤC THUẾ CỤC THUẾ TỈNH ĐỒNG THÁP
CHI CỤC THUẾ CÁC HUYỆN THỊ XÃ THÀNH PHỐ
4.1.2.3 Chức năng nhiệm vụ quyền hạn của Cục Thuế.
“Chức năng của Cục Thuế tỉnh Đồng Tháp là tổ chức trực thuộc Tổng cục Thuế, có chức năng tổ chức thực hiện công tác quản lý thuế, phí, lệ phí và các khoản thu khác của ng n sách nhà nƣớc thuộc phạm vi nhiệm vụ của cơ quan Thuế