Toán: Giây Thế kỉ

Một phần của tài liệu TUAN 4 D (Trang 27 - 28)

I.Mục tiêu:

- Làm quen với đơn vị đo thời gian: giây, thế kỉ.

- Biết mối quan hệ giữa giây và phút, giữa thế kỉ và năm. -Biết xác định một năm cho trước thuộc thế kỉ.(bài 1,2a,b) II.Đồ dùng dạy học:

- Đồng hồ thật có 3 kim giờ, phút, giây. III.Các hoạt động dạy - học:

Giáo viên Học sinh

A.Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Lên bảng làm BT4 + kiểm tra vở bài tập học sinh.

- GV nhận xét B. Bài mới: (32’)

1.Giới thiệu bài: (1’)

2. Giới thiệu về giây: Treo đồng hồ: (7’)

- GV cho HS quan sát sự chuyển động của kim giờ, kim phút.

- GV kết luận chốt lại: 1giờ = 60 phút

- GV giới thiệu kim giây trên mặt đồng hồ, quan sát sự chuyển động của nó và nhận xét. - GV kết luận: 1giờ = 60 phút.

3. Giới thiệu về thế kỉ: (8’)

- GV: Đơn vị đo thời gian lớn hơn "năm " là thế kỷ". GV viết lên bảng một thế kỉ = 100 năm.

- GV giới thiệu: Bắt đầu từ năm 1 đến năm 100 là thế kỉ 1(ghi tóm tắt lên bảng và cho HS đọc lại), từ năm 101 đến năm 200 là thế kỉ hai.

- Tương tự GV hướng dẫn tiếp như ở SGK. - GV: Người ta hay dùng số La Mã để ghi tên thế kỉ.

4. Thực hành: (15’)

Bài 1: (7’)

- GV cho HS tự làm sau đó yêu cầu giải thích cách làm.

- Chữa bài và chốt kết quả đúng. Bài 2: (8’)

- GV cho HS nhận xét và đổi chéo bài để kiểm tra.

- 1 HS lên bảng làm.

HS quan sát nêu nhận xét.

- Kim giờ đi từ 1 số nào đó đến số tiếp liền hết 1 giờ.

- Kim phút đi từ 1 vạch đến vạch liền hết 1 phút.

* HS nhắc lại:

- HS quan sát và nêu ý kiến nhận xét. - HS nhắc lại và khắc sâu cách đổi giây/ phút.

- HS nhắc lại.

- HS nêu lại và khắc sâu cách tính thế kỉ.

- 1HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở. - Lớp nhận xét, chữa.

5. Củng cố, dặn dò: (1’)

- Nhận xét tiết học. - GV cho HS nhắc lại cách đổi giây, phút, thế kỉ.

- HS nêu.

- Nghe, thực hiện.

Một phần của tài liệu TUAN 4 D (Trang 27 - 28)