Tĩn hở gia đình họ Hoạn “Có cây trăm thước, có hoa bốn mùa/ Có cổ thụ, có sơn hồ” để tu tịnh Khi Thúy Kiều chạy trốn đã cắp theo

Một phần của tài liệu De thi HSG (Trang 62 - 63)

cổ thụ, có sơn hồ” để tu tịnh. Khi Thúy Kiều chạy trốn đã cắp theo “chuông vàng, khánh bạc” - những đồ thờ quí giá trong chùa - vướng điều cấm kị nhất ít ai dám làm, tiểu thư không hề truy đuổi

(xem thêm: “Một góc nhìn về giá trị nhân đạo trong Truyện Kiều” -Cùng tác giả). Bao dung, độ lượng, mở đường sống cho “kẻ không Cùng tác giả). Bao dung, độ lượng, mở đường sống cho “kẻ không đội trời chung” là biểu hiện cái tâm của một con người. Rồi tiếp đến chữ tâm thứ tư, đó là khi đứng trước tình địch, lợi thế tài năng của Kiều được Hoạn Thư trân trọng, đề cao một cách triệt để (Trong lúc đó, trước cách ứng xử của Hoạn Thư khi Thúc Sinh đi gặp Kiều ở Quan Âm các, do kinh hãi Kiều phải thốt lên ấy mới tài chứ đâu phải một cách thừa nhận). Một người dám trực tiếp thừa nhận tài năng của người khác, người ấy lại là địch thủ của mình thì cái tâm đó lại càng lớn lao. Như thế, chính tiểu thư họ Hoạn là người biết vận dụng tài năng ứng xử trong việc chống chọi trước nguy hiểm để gìn giữ bản thân, biết tìm cách đưa lại hạnh phúc cho gia đình, sống đúng đồng đúng lượng để đem lại điều tốt đẹp cho cuộc sống, như thế chẳng phải chữ tâm vừa nói đến là chính cái tâm của nhân vật Hoạn Thư hay sao? Cả thiên truyện không hề có chữ Tâm nào trực tiếp dùng cho Hoạn Thư, một chữ Tâm ngầm ẩn, như thế chẳng phải là cách Nguyễn Du đã dành cho người đọc một sự soi xét thỏa đáng, khách quan và cũng phải rất tinh tế khi tiếp nhận? Nếu Tâm của Kiều là TÂM - HỌA thì tâm của Hoạn Thư sẽ là TÂM – PHÚC! Chữ Tâm kia, một chữ Tâm rất cụ thể, chứ không mang nét nghĩa chung chung. Chữ Tâm kia mới bằng

ba chữ Tài, cái chữ Tâm bằng ba chữ Tài ấy, cũng có nghĩa trongchữ Tâm kia đã bao hàm chữ Tài rồi, một chữ Tài có giá trị ứng chữ Tâm kia đã bao hàm chữ Tài rồi, một chữ Tài có giá trị ứng

dụng thiết thực trong cuộc sống - tài trí của con người.

Trong biện pháp nghệ thuật so sánh Chữ Tâm kia mới bằng

ba chữ Tài, nếu Chữ Tâm kia dùng để chỉ nhân vật họ Hoạn thì

tương đồng với nó, chữ Tài sẽ được dùng để chỉ một nhân vật nàođấy được đưa ra so sánh với Hoạn Thư. Trong câu thơ Chữ Tâm đấy được đưa ra so sánh với Hoạn Thư. Trong câu thơ Chữ Tâm

kia mới bằng ba chữ Tài, chữ Tài được dùng để chỉ nhân vật nào?

Về chữ Tài trong Truyện Kiều được dùng cho nhiều nhân vật ở cácphương diện khác nhau. Đạm Tiên Nổi danh tài sắc một thì; Kim phương diện khác nhau. Đạm Tiên Nổi danh tài sắc một thì; Kim

Một phần của tài liệu De thi HSG (Trang 62 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(66 trang)
w