Trọng Phong tư tài mạo tót vời, là kẻ thiên tài; Thúc Sinh thực là

Một phần của tài liệu De thi HSG (Trang 63 - 65)

tài tử; Từ Hải lược thao gồm tài, thiên tài; Hồ Tôn Hiến kinh luângồm tài. Riêng với Kiều, chí ít cũng mười bảy lần ông nói về chữ gồm tài. Riêng với Kiều, chí ít cũng mười bảy lần ông nói về chữ

Tài ở nhiều khía cạnh khác nhau. Không dành cho Kiều một chữTâm nhưng Nguyễn Du đã rất khách quan khi ca ngợi tài đàn, hát, Tâm nhưng Nguyễn Du đã rất khách quan khi ca ngợi tài đàn, hát, thơ, họa của Kiều. Từ nhìn nhận của Kim Trọng Khen: Tài nhả

ngọc phun châu, hoặc cân nhắc của Mã Giám sinh cân sắc, cân tài,

đến quan phủ phải thốt lên Tài này, sắc ấy nghìn vàng chưa cân,hay Thúc ông trọng vì tài, rồi họ Đô nhận xét tài sắc ai bì. Đặc biệt hay Thúc ông trọng vì tài, rồi họ Đô nhận xét tài sắc ai bì. Đặc biệt Hoạn Thư - tình địch của Kiều cũng đã bốn lần nhắc về chữ Tài, khi thì thương tài, khi thì đề cao tài nên trọng, khi thì tiếc hữu tài

vô duyên, khi thì khen Nghìn vàng thật cũng nên mua lấy tài. Với

Nguyễn Du cũng đã ca ngợi Sắc đành đòi một, tài đành họa haicủa Kiều. Như thế, ở mọi góc nhìn để soi chiếu, tài năng của Kiều của Kiều. Như thế, ở mọi góc nhìn để soi chiếu, tài năng của Kiều đều được khẳng định. Trong các nhân vật được ghi nhận bằng chữ Tài, chỉ có nhân vật Thúc Sinh và Thúy Kiều có mối quan hệ với Hoạn Thư, như thế dấu hiệu chữ tài dùng để chỉ nhân vật trong sự so sánh với Hoạn Thư không ai khác ngoài một trong hai nhân vật này. Điều dễ nhận thấy là trong mối liên quan với Hoạn Thư, Thúc Sinh là chồng nhưng rất nhợt nhạt, không biết xử sự theo cách đàn

ông, không còn đáng mặt đàn ông lại thì sao có thể đem chữ Tài

trong câu thơ Chữ Tâm kia mới bằng ba chữ Tài dùng cho chàngThúc trong sự so sánh với Hoạn Thư. Bằng phép loại trừ, nếu chữ Thúc trong sự so sánh với Hoạn Thư. Bằng phép loại trừ, nếu chữ Tâm kia dùng chỉ Hoạn Thư thì rõ ràng chữ Tài trong câu thơ trên sẽ được dùng để chỉ Thúy Kiều bởi dựa vào cách thức xây dựng tình huống truyện, ta thấy giữa Hoạn Thư và Kiều đã từng có những cuộc đối mặt đầy kịch tính, vì thế so sánh Chữ Tâm kia mới bằng ba chữ Tài trong sự hơn thua giữa Hoạn Thư với Kiều mới là

điều hợp lí. Ba lần Kiều gộp lại mới bằng được Hoạn Thư, vì saocó sự không ngang bằng ấy? Hạ thấp Kiều so với Hoạn Thư, câu có sự không ngang bằng ấy? Hạ thấp Kiều so với Hoạn Thư, câu thơ trữ tình ngoại đề của Nguyễn Du đã thể hiện cách phán xét của tác giả đối với nhân vật Thúy Kiều và đề cao Hoạn Thư. Tài đến thế nhưng Kiều đã không biết đem tài năng phục vụ cho cuộc sống của chính mình, vì thế không ít lần Nguyễn Du xót xa về chữ tài của Kiều Thương ôi tài sắc bậc này, hoặc Hại thay, mang lấy sắc

tài làm chi!. Xây dựng nhân vật Thúy Kiều, một bậc tài sắc có một

không hai nhưng trước thử thách chông gai đã không thể vượt qua,Nguyễn Du bộc lộ một thái độ rất rõ ràng khi tài năng đang bị phí Nguyễn Du bộc lộ một thái độ rất rõ ràng khi tài năng đang bị phí phạm Có Tài mà cậy chi Tài?/ Chữ Tài liền với chữ Tai một vần. Một người tài năng mức ấy, vậy mà nàng đã để cho lãng phí, chỉ đưa đơn thuần cái tâm đối phó thử thách để rồi nhận lấy thất bại cay đắng giữa cuộc đời. Đọc Truyện Kiều, ta thấy một cái tâm cứu cha, nhưng cái tâm đặt không đúng chỗ nên không được Nguyễn Du đề cao Đã mang lấy nghiệp vào thân/ Cũng đừng trách lẫn trời

gần, trời xa. Đối phó hoàn cảnh bằng sự lựa chọn bán mình (chứ

không phải bán cơ đồ, tài sản hay dựa vào các yếu tố khác), nênchính cái Tâm vội vã, không suy nghĩ đắn đo sâu sắc đã gieo nên chính cái Tâm vội vã, không suy nghĩ đắn đo sâu sắc đã gieo nên nghiệp chướng đầu tiên của đời nàng. Thật đáng tiếc cho nhân vật Thúy Kiều, một bậc tài sắc, thông minh nhưng chẳng thắng nổi tai ương, chướng ngại giữa cuộc đời, rốt cuộc chỉ chuốc lấy những tai họa vào mình. Không đồng tình về Kiều nhưng Nguyễn Du đã đề cao tiểu thư họ Hoạn. Một Hoạn Thư không có lợi thế như Kiều, vậy mà trước thử thách, khi cái chết kề tận cổ vẫn biết cách đấu tranh dành giật sự sống trong kiêu hãnh. Chữ Tâm kia mới bằng ba

chữ Tài, qua cách so sánh ấy, phải chăng Nguyễn Du đã ca ngợi,

trân trọng người phụ nữ có những phẩm chất tốt đẹp, sống có hiểubiết và biết cách đối nhân xử thế giữa cuộc đời? Như thế, ngoài tài biết và biết cách đối nhân xử thế giữa cuộc đời? Như thế, ngoài tài năng trời ban, có năng khiếu về nhiều lĩnh vực, con người cần phải có tài ứng xử để khi tai ương ập xuống sẵn sàng đối phó nhằm bảo vệ chính mình và đem lại ý nghĩa cho cuộc sống.

Theo như phân tích trên, ta có thể đặt giả thiết: trong câu thơ

Chữ Tâm kia mới bằng ba chữ Tài, có thể chữ Tâm Kia chỉ nhân

vật Hồ Tôn Hiến và chữ Tài chỉ Từ Hải thì sao? Dựa vào cách xâydựng nhân vật trong tác phẩm Truyện Kiều, suy luận ấy cũng có dựng nhân vật trong tác phẩm Truyện Kiều, suy luận ấy cũng có phần hợp lí. Là một Quan tổng đốc trọng thần, bằng tấm lòng tận

trung cùng mưu lược tài tình trong hành xử việc nước, Hồ TônHiến đã có công lớn trong việc thống nhất giang sơn, như thế cũng Hiến đã có công lớn trong việc thống nhất giang sơn, như thế cũng

đã thể hiện cái Tâm đối với đất nước(xem thêm: “Cách hành xửcủa những người ở phương diện quốc gia” - Cùng tác giả). Từ Hải của những người ở phương diện quốc gia” - Cùng tác giả). Từ Hải cũng rất tài năng Côn quyền hợp sức, lược thao gồm tài nhưng do

Một phần của tài liệu De thi HSG (Trang 63 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(66 trang)
w