Glucozơ, saccarozơ B glucozơ, sobitol C glucozơ, fructozơ D.

Một phần của tài liệu Tu duy va phan tich cau hoi hoa huu co (Trang 25 - 27)

glucozơ, etanol

(Trích Câu 4- Mã đề 516 – CĐ khối A – 2010)

Cần biết

• Phản ứng cộng H2 ( Ni, t0) vào mọi chất hữu cơ đều làm mạch C khơng đổi tức sản phẩm và chất ban đầu cĩ mạch C giống nhau.

•Sự chuyển hĩa qua lại giữa anđehit và ancol: Anđehit + H2 Ni   ancol bậc 1 RCHO + H2 Ni   R-CH2-OH

•Với trắc nghiệm, các phương án A,B,C,D là một thơng tin quan trọng.

Bài giải

- Từ    A,B,C,D X là glucozơ: C6H12O6 ⇒Y cũng cĩ 6C    A,B,C,D Loại A và D.

- glucozơ + H2 ⇒Trong Y chỉ cĩ chức ancol ⇒Loại C ( hợp chất cĩ chức xeton).

chọn B.

Bài 22: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu xanh ?

A. Glyxin B. Etylamin C. Anilin D.

Phenylamoni clorua

(Trích Câu 6- Mã đề 516 – CĐ khối A – 2010)

Cần biết

•Anilin C6H5-NH2 cĩ tính bazơ nhưng tính bazơ của amin rất yếu. Dẫn chứng:

- Khơng làm thay đổi màu của chất chỉ thi. - Bị bazơ mạnh đẩy khỏi muối.

C6H5-NH3Cl ⇔ C6H5-NH2.HCl+ NaOH   C6H5-NH2 + NaCl + H2O •Muối tạo bởi axit mạnh và bazơ yếu bị thủy phân cho mơi trường axit.

•Mơi trường của dung dịch aminoaxit phụ thuộc vào tương quan giữa số lượng nhĩm –NH2 và nhĩm –COOH quyết định. Cụ thể:

     n 2 m R COOH ! NH                    n m n m n m

Môi trường bazơ Môi trường trung tính Môi trường axit

•Một vài quy luật về tính bazơ .

- Các amin no đều cĩ tính bazơ mạnh hơn ammoniac và amin càng nhiều C tính bazơ càng mạnh.

- Tính bazơ Amin bậc 1 và amin bậc 3 < amin bậc 2 - Tính bazơ amin khơng no và amin thơm < amino.

Amin khơng no, amin thơm < NH3 < amin no < kiềm(NaOH,KOH,..) < CxHyO( tồn tại trong muối , x càng lớn tính bazơ càng lớn).

Bài giải

Theo phân tích trên ta cĩ:

- Glyxin: NH2- CH2- COOH ⇒mơi trường trung tính ⇒khơng làm thay đổi màu chất chỉ thị ⇒loại A.

- Anilin : C6H5-NH2 là bazơ rất yếu ⇒khơng làm thay đổi màu chất chỉ thị

⇒loại C.

- Phenyl amonoclorua C6H5-NH3Cl là muối của bazơ yếu ( C6H5-NH2) và axit mạnh (HCl) nên trong dung dịch bị thủy phân ra mơi trường axit : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

C6H5-NH3Cl ⇔ C6H5-NH2.HCl+ HOH   C6H5-NH2 + H3O+ + Cl

⇒Làm quỳ hĩa đỏ ⇒loại D.

Chọn B.

Bài 23: Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng ?

A. poliacrilonitrin B. poli(metyl metacrylat)

(Trích Câu 9- Mã đề 516 – CĐ khối A – 2010)

Cần biết

•Cĩ hai phương pháp điều chế polime : phản ứng trùng hợp và phản ứng trùng ngưng.

•Các polime được điều chế bằng phương pháp trùng hợp thường được xét trong SGK gồm:

1- Poli Etilen hay P.E: t ,xt,p0  

2 2 2 2 n

nCH CH    CH  CH 

Một phần của tài liệu Tu duy va phan tich cau hoi hoa huu co (Trang 25 - 27)