Na2CO3, CuO (to), CH3COOH (xúc tác), (CH3CO)2O.

Một phần của tài liệu Tu duy va phan tich cau hoi hoa huu co (Trang 43 - 46)

(Trích Câu 53- Mã đề 182 – CĐ khối A – 2009)

Cần biết

•Tác dụng với kim loại mạnh (Na,K)   H2↑ CnH2n+1OH + Na   CnH2n+1ONa + H2

• Tác dụng với axit vơ cơ   dẫn xuất halogen + H2O •Tác dụng với axit hữu cơ hoặc anhiđriccacboxylic.   este •Tách nước   140 C0 ete + H2O

•Tách nước   170 C0 anken + H2O

•ancol bậc 1 +CuO  t0 anđehit + Cu + H2O RCH2OH + CuO  t0 RCHO + Cu + H2O •ancol bậc 2 +CuO  t0 xeton + Cu + H2O

  / t0 /

2

RCH OH R CuO   RCOR Cu H O 

• ancol bậc 3 +CuO  t0 phản ứng khơng xảy ra.

Bài giải

Theo phân tích trên ta cĩ:

- Loại B vì C2H5OH khơng tác dụng với phenol. - Loại C vì C2H5OH khơng tác dụng với MgO. - Loại D vì C2H5OH khơng tác dụng với Na2CO3.

Chọn A. Bài 40: Cho các chất: CH2=CH−CH=CH2; CH3−CH2−CH=C(CH3)2; CH3−CH=CH−CH=CH2; CH3−CH=CH2; CH3−CH=CH−COOH. Số chất cĩ đồng phân hình học là A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 (Trích Câu 54- Mã đề 182 – CĐ khối A – 2009) Cần biết

1- Chỉ lựa chọn những chất cĩ liên kết đơi C=C để xét.

2- Với những chất cĩ liên kết đơi C=C, muốn biết chất đĩ cĩ đồng phân hình học hay khơng ta vẽ một ơ vuơng bao chùm liên kết C= C, các bộ phận khác liên kết với các nguyên tử C tại liên kết đơi ta tách ra hai phia( trên và dưới) : a c C  C b d 3- So a với b. 4- So c với d.

5- Kết luận : cơng thức cấu tạo nào cĩ a ≠ b đồng thời c ≠ d thì cĩ đồng phân hình học.

Bài giải

Theo sự phân tích trên ta thấy , trong số những chất bài cho, chỉ cĩ CH3−CH=CH−CH=CH2; CH3−CH=CH−COOH. Đồng phân hình học

Chọn C.

Bài 41: Hai hợp chất hữu cơ X, Y cĩ cùng cơng thức phân tử C3H6O2. Cả X và Y đều tác dụng với Na; X tác dụng được với NaHCO3 cịn Y cĩ khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Cơng thức cấu tạo của X và Y lần lượt là

A. C2H5COOH và HCOOC2H5. B. HCOOC2H5 và

HOCH2COCH3.

C. HCOOC2H5 và HOCH2CH2CHO. D. C2H5COOH và

CH3CH(OH)CHO.

(Trích Câu 56- Mã đề 182 – CĐ khối A – 2009)

Cần biết

•Axit no,đơn chức, mạch hở : RCOOH( tác dụng với kim loại, Bazơ và muối cacbonat)

•Este đơn chức, mạch hở: RCOOR/ (chỉ tác dụng với axit và bazơ: phản ứng thủy phân).

•Ancol khơng no ( 1 liên kết đơi C=C), hai chức : CnH2n-2(OH)2 . Chỉ tác dụng với kim loại Na.K… khơng tác dụng với bazơ NaOH,KOH… và muối. •Tạp chức ancol – an đehit: HO-CxH2x-CHO.Tác dụng được với kim loại Na,K… và tham gia các phản ứng của chức –CHO ( tráng gương, mất màu nước Br2, phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ cao tạo kết tủa Cu2O màu đỏ gạch).

•Tạp chức ancol – xeton: HO- RCO /R . Chỉ tác dụng với kim loại Na,K…

Bài giải

Thơng qua sự phân tích trên nhận thấy:Cả X và Y đều tác dụng với Na⇒X,Y phải cĩ nhĩm –OH   A,B,C,D loại A,B,C vì trong cả ba phương án này cĩ chất khơng chứa nhĩm –OH đĩ là HCOOC2H5 ⇒ chọn D.

Bài 42: Dãy gồm các chất đều cĩ khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là:

A. 1,1,2,2-tetrafloeten; propilen; stiren; vinyl clorua.

B. buta-1,3-đien; cumen; etilen; trans-but-2-en.

Một phần của tài liệu Tu duy va phan tich cau hoi hoa huu co (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(63 trang)
w