HCl
(Trích Câu 44- Mã đề 516 – CĐ khối A – 2010)
Cần biết
•Nguyên tắc của sự nhận biết là dựa vào điểm khác nhau về thành phần , cấu tạo và tính chất của các chất.
•Cách nhận biết ion SO42 trong dung dịch là dùng dung dịch chứa Ba2+
( trong muối hoặc Ba(OH)2 )
2 2 4 4 Ba SO BaSO (trắng) • Cách nhận biết ion NO3 trong dung dịch là dùng Cu và H ( từ các axit): 3 3 2 2 Cu H NO Cu NO NO H O 2 2 NO O NO (màu nâu) Bài giải
Điểm khác nhau giữa NH4NO3 và (NH4)2SO4 là một muối chứa NO3 và một chứa SO42⇒Theo phân tích trên cĩ thể dùng một trong hai cách trên để phân biệt hai dung dịch này A,B,C,D Chọn D.
Bài 32: Ở điều kiện thích hợp: chất X phản ứng với chất Y tạo ra anđehit axetic; chất X phản ứng với chất Z tạo ra ancol etylic. Các chất X,Y,Z lần lượt là:
A. C2H4, O2, H2O B. C2H2, H2O, H2 C. C2H4, H2O, CO D.
C2H2, O2, H2O
(Trích Câu 58- Mã đề 516 – CĐ khối A – 2010)
Cần biết
•Phản ứng điều chế anđehit axetic trong cơng nghiệp: 2CH2=CH2 + O2 NH Cl,CuCl4 22CH CHO3
•Phản ứng điều chế ancol etylic trong phịng thí nghiệm: H 2 2 2 3 2 CH CH H O CH CH OH Bài giải
Theo phân tích trên ⇒chọn A.
Bài 33: Số đồng phân cấu tạo của amin bậc một cĩ cùng cơng thức phân tử C4H11N là
A. 4 B. 2 C. 5 D. 3
Cần biết
•Bậc của amin là số gốc hi đrocacbon liên kết với nguyên tử nitơ . •Cách viết đồng phân của amin CxHyN
- Bước 1 : Xác định amin bài cho là no hay khơng no bằng cách dùng cơng thức : 2C 2 H N 2x 2 y 1 2x y 3 v 2 2 2
- Bước 2 : Viết mạch C ( mạch hở , mạch nhánh, đề rất ít khi cho amin mạch vịng)
- Bước 3 : Điền liên kết bội vào các mạch C viết được ở bước 2.
- Bước 4 : Viết đồng phân amin bậc một bằng cách điền nhĩm –NH2 vào các mạch C ở trên ( khi điền cần tránh các trường hợp trùng lặp hoặc vi phạm hĩa trị của C).
- Bước 5 : Viết đồng phân amin bậc hai bằng cách chèn nhĩm –NH- vào liên kết đơn C-C.
- Bước 6 : Viết đồng phân của amin bậc ba bằng cách lấy tổng C của phân tử chia cho 3 gốc hiđrocacbon từ đĩ ta sẽ xác định được 3 gốc hiđrocacbon.
Bài giải
Bài 34: Cho các chất HCl (X); C2H5OH (Y); CH3COOH (Z); C6H5OH (phenol) (T). Dãy gồm các chất được sắp xếp theo tính axit tăng dần (từ trái sang phải) là:
A. (T), (Y), (X), (Z). B. (X), (Z), (T), (Y) C. (Y), (T), (Z), (X). D.
(Y), (T), (X), (Z).
(Trích Câu 23- Mã đề 182 – CĐ khối A – 2009)
Cần biết
•Tính axit của các chất được xếp theo thứ tự:
Ancol < H2O < phenol < Axit no < axit khơng no < axit chứa halogen < axit vơ cơ mạnh. •Khi gặp dạng câu hỏi sắp xếp theo chiều tăng dần hoặc giảm dần thì để làm chính xác và nhanh cần chú ý
- Sắp xếp theo chiều tăng dần nghĩa là chất nhỏ nhất, yếu nhất đứng đầu.
- Sắp xếp theo chiều giảm dần nghĩa là chất lớn nhất, mạnh nhất đứng đầu.
Với thể loại câu hỏi này, đã cĩ rất nhiều học sinh làm được nhưng sai vì “hiểu nhầm” yêu cầu của đề bài.Do đĩ ,để khơng nhầm thì nhất thiết phải nắm được hai lưu ý trên ( tốt nhất là nếu gặp câu hỏi kiểu này thì nên phác họa yêu cầu của đề bằng một trong hai mũi tên trên).
Bài giải
Theo phân tích trên ta cĩ:
- Vì yêu cầu của đề là sắp xếp theo chiều tăng dần nên ta tìm phương án mà chất cĩ tính axit yếu nhất đứng đầu ⇒Phương án đúng là phương án cĩ Y đứng đầu A,B,C,D loại A,B.
- Từ C,D nhận thấy sự khác nhau giữa hai phương án này nằm ở X và Z
⇒chỉ quan tâm phân tích X và Z, khơng cần quan tâm tới T. Cụ thể: tính axit của Z< X( điều này cĩ được nhờ dựa vào nội dung của cần biết đã nêu trên) ⇒Z phải đứng sau X( vì đề bài yêu cầu sắp xếp theo chiều tăng dần nên cái nhỏ phải đứng trước) C,D Chọn C.
Bài 35: Số hợp chất là đồng phân cấu tạo, cĩ cùng cơng thức phân tử C4H8O2, tác dụng được với dung dịch NaOH nhưng khơng tác dụng được với Na là
A. 3 B. 2 C. 4 D. 1
(Trích Câu 30- Mã đề 182 – CĐ khối A – 2009)
Cần biết
• Với chất hữu cơ CnH2nO2 cĩ thể cĩ những hợp chất hữu cơ sau:
Loại chất Axit no,đơn chức, mạch hở : RCOOH Este đơn chức, mạch hở RCOOR/ Ancol khơng no ( 1 liên kết nối đơi C=C), hai chức CnH2n-2(OH)2 Tạp chức ancol – anđehit: HO-CxH2x-CHO. Tạp chức ancol – xeton: HO-RCOR/ Tính chất Quan trọng ( tác dụng với kim loại, Bazơ và muối cacbonat) chỉ tác dụng với axit và bazơ:phản ứng thủy phân). Tác dụng được với kim loại Na,K… và tham gia các phản ứng của chức –CHO ( tráng gương, mất màu nước Br2, phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ
cao tạo kết tủa Cu2O
màu đỏ gạch).
Chỉ tác dụng với kim loại Na,K… Cơng thức Tính số Đồng 2n-3 2n-2
•Nhận xét: dựa vào yêu cầu của đề mà ta sẽ viết một số hay tất cả các loại đồng phân của CnH2nO2.
Bài giải
Theo phân tích trên nhận thấy:
Vì C4H8O2 tác dụng được với dung dịch NaOH nhưng khơng tác dụng được với Na nên C4H8O2 chỉ cĩ thể là este ⇒số đồng phân là 24-2 = 4⇒Chọn C.
Bài 36: Cho các chất: xiclobutan, 2-metylpropen, but-1-en, cis-but-2-en, 2- metylbut-2-en. Dãy gồm các chất sau khi phản ứng với H2 (dư, xúc tác Ni, to), cho cùng một sản phẩm là:
A. xiclobutan, cis-but-2-en và but-1-en. B. but-1-en, 2-metylpropenvà cis-but-2-en. và cis-but-2-en.
C. xiclobutan, 2-metylbut-2-en và but-1-en. D. 2-metylpropen, cis-but-2-en và xiclobutan. en và xiclobutan.
(Trích Câu 31- Mã đề 182 – CĐ khối A – 2009)
Cần biết
•Các chất hữu cơ tác dụng được với H2(xt,t0) bao gồm: - Xicloankan vịng 3 cạnh hoặc 4 cạnh.
- Các hợp chất cĩ liên kết bội C =C hoặc C≡C. - Các hợp chất chứa –CHO hoặc chức xeton RCO-R/
•Đặc điểm của phản ứng cộng H2
- bản chất là phá vỡ liên kết pi tại các liên kết bội hoặc phá liên kết C-C tại vịng khơng bền .
- Mạch C khơng bị biến dạng sau phản ứng( trừ trường hợp mạch vịng). Điều này cĩ nghĩa là sản phẩm và chất ban đầu cĩ mạch C giống nhau ⇒
nếu biết sản phẩm sẽ suy ra ngay chất ban đầu.
Bài giải
Từ sự phân tích trên ta thấy:
- loại C vì 2-metylbut-2-en và but-1-en cĩ mạch C khác nhau. - Loại D vì 2-metylpropen cĩ mạch C khác cis-but-2-en.
⇒ chọn A.
Bài 37: Trong thực tế, phenol được dùng để sản xuất
A. nhựa poli(vinyl clorua), nhựa novolac và chất diệt cỏ 2,4-D.
B. nhựa rezol, nhựa rezit và thuốc trừ sâu 666.