III. 4 BÀI TẬP YấU CẦU KHAI THÁC NHIỀU ĐỐI TƯỢNG TRONG ATLAT.
2. Tài nguyờn đất cú thuận lợi gỡ đối với sự phỏt triển nụng lõm nghiệp?
Hớng dẫn
( Sử dụng atlat Địa lí Việt Nam trang 11)
1. Đặc điểm tài nguyờn đất của nước ta.
a. Rất đa dạng thể hiện rừ tớnh chất nhiệt đới giú mựa ẩm. b. Bao gồm cỏc nhúm đất chớnh:
* Đất phự sa: phõn bố tập trung ở đồng bằng bao gồm cỏc loại đất sau:
- Đất phự sa phõn bố ở đồng bằng sụng Hồng, đồng bằng sụng Cửu Long và duyờn hải miền Trung. Đất này cú đặc điểm là tơi xốp, màu mỡ thuận lợi cho trồng cõy lương thực, cõy cụng nghiệp ngắn ngày và cõy ăn quả.
- Đất xỏm: tập trung chủ yếu là ở Đụng Nam Bộ, Tõy Nguyờn, Duyờn hải Nam Trung Bộ, rỡa phớa Bắc của Đồng bằng sụng Hồng.
- Đất phốn, đất mặn: ở đồng bằng sụng Cửu Long, ven biển đồng bằng sụng Hồng, duyờn hải miền Trung cú đặc tớnh chua, mặn.
- Đất cỏt ven biển: tập trung ở ven biển miền Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ, đất nghốo mựn.
* Đất Feralit: phõn bố tập trung ở trung du, miền nỳi.
- Đất feralit trờn đỏ badan: tập trung ở Tõy Nguyờn, Đụng Nam Bộ, ...cú tầng đất dày và khỏ phỡ nhiờu.
- Đất feralit trờn đỏ vụi trập trung ở trung du và miền nỳi Bắc Bộ: giàu mựn, đạm, tơi xốp nhưng khả năng giữ nước kộm.
- Đất feralit trờn cỏc loại đỏ khỏc: chiếm diện tớch lớn nhhất, phõn bố ở trung du và miền nỳi cả nước.
* Ngoài ra cũn một số loại đất khỏc nhưng diện tớch nhỏ.
2. Những thuận lợi của tài nguyờn đất đối với phỏt triển nụng-lõm nghiệp. - Nước ta cú nhiều loại đất trồng khỏc nhau tạo nờn cơ cấu cõy trồng đa dạng: + Đất phự sa thuận lợi cho việc trồng lỳa, cõy thực phẩm, cõy cụng nghiệp ngắn ngày và cõy ăn quả, nuụi trồng thuỷ sản.
+ Đất feralit thớch hợp cho trồng cõy cụng nghiệp lõu năm, trồng rừng, phỏt triển chăn nuụi.
- Tạo nờn thế mạnh sinh thỏi của từng vựng nụng nghiệp.
Bài tập 4: Dựa vào atlat Địa lí Việt Nam và các kiến thức đã học, Phõn tớch những thuận lợi đối với hoạt động đỏnh bắt thủy sản ở nước ta? Giải thớch tại sao hoạt động nuụi trồng lại chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong cơ cấu giỏ trị sản xuất của ngành thủy sản?
Hớng dẫn
(Sử dụng bản đồ thuỷ sản trang 20 trong atlat Địa lí Việt Nam, sử dụng cỏc biểu đồ để nhận xột về sự phỏt triển của hoạt động nuụi trồng và đỏnh bắt thuỷ sản, kết hợp với các kiến thức đã học để trả lời)
1. Những thuận lợi đối với hoạt động đỏnh bắt thủy sản ở nước ta: - Điều kiện tự nhiờn:
+ Nước ta cú bờ biển dài 3260 km và vựng đặc quyền kinh tế rộng lớn. + Vựng biển nước ta cú nguồn lợi hải sản phong phỳ
+ Nước ta cú nhiều ngư trường (cú 4 ngư trường trọng điểm là Cà Mau – Kiờn Giang, Ninh Thuận – Bỡnh Thuận – Bà Rịa – Vũng Tàu, Hải Phũng – Quảng Ninh và ngư trường quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa)
- Điều kiện kinh tế xó hội:
+ Nhõn dõn cú kinh nghiệm, truyền thống đỏnh bắt và nuụi trồng thủy sản. Lực lượng lao động của ngành ngày càng tăng.
+ Cỏc phương tiện tàu thuyền, ngư cụ ngày càng được trang bị tốt hơn + Hoạt động dịch vụ thủy sản ngày càng mở rộng
+ Ngành chế biến thủy sản ngày càng phỏt triển
+ Thị trường của ngành thủy sản ngày càng rộng lớn (nhu cầu trong nước và thế giới này càng tăng)
+ Sự hỗ trợ của nhà nước.
2, Hoạt động nuụi trồng lại chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong cơ cấu giỏ trị sản xuất của ngành thủy sản vỡ:
+ Tiềm năng nuụi trồng thủy sản cũn nhiều (diện tớch mặt nước: nước mặn, nước lợ, nước ngọt)
+ Nhu cầu thị trường, nhất là thị trường nước ngoài tăng mạnh. + Hoạt động nuụi trồng cú thể chủ động được
+ Phỏt triển nuụi trồng cú ý nghĩa điều chỉnh đỏng kể đối với sự phỏt triển của ngành khai thỏc và nằm trong định hướng phỏt triển kinh tế của nhà nước.
+ Việc phỏt triển nuụi trồng đảm tốt hơn nguyờn liệu cung cấp cho cỏc cơ sở chế biến thủy sản, nhất là chế biến để xuất khẩu.
Bài tập 5: Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam và kiến thức của mình, em hãy viết một báo cáo về ngành công nghiệp chế biến lơng thực-thực phẩm của nớc ta?
Hớng dẫn
* Trong dạng bài tập này đũi hỏi học sinh phải huy động được vốn kiến thức toàn diện của mỡnh về ngành cụng nghiệp chế biến lương thực-thực phẩm. Tuy nhiờn học sinh cần sử dụng triệt để cỏc thụng tin từ bản đồ ngành cụng nghiệp chế biến lương thực-thực phẩm trang 22 của Atlat Địa lớ Việt Nam. Giỏo viờn cần định hướng cho học sinh cỏc thụng tin học sinh cần khai thỏc từ cỏc đối tượng khỏc nhau trong trang Atlat này. Cụ thể như:
Khai thỏc cỏc biểu đồ "tỉ trọng giỏ trị sản xuất cụng nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm so với toàn ngành cụng nghiệp để lấy số liệu dẫn chứng về tỉ trọng của ngành trong cơ cấu GDP cụng nghiệp cả nước, từ đú thấy được vị trớ của ngành ( mặc dự nhiều biến động nhưng luụn là ngành cụng nghiệp trọng điểm cú tỉ trọng cao nhất). Khai thỏc tiếp biểu đồ Giỏ trị sản xuất của cụng ngjiệp chế biến lương thực, thực phẩm qua cỏc năm để thấy được sự phỏt triển mạnh mẽ của ngành (cú số liệu dẫn chứng).
Học sinh cũng cần khai thỏc bản đồ để nờu được cơ cấu ngành. Đặc biệt là thấy được sự phõn bố của cỏc ngành và sự phõn bố và quy mụ cỏc trung tõm cụng nghiệp lớn như Hà Nội, Tp Hồ Chớ Minh, Hải Phũng, Biờn Hoà...
Kết hợp cỏc thụng tin trong Atlat và kiến thức đó học, sắp xếp cỏc nội dung để viết bỏo cỏo sao cho ngắn gọn, sỳc tớch, đủ ý và khoa học.
Sử dụng bản đồ công nghiệp chế biến lơng thực, thực phẩm trang 22 trong
atlat Địa lí Việt Nam kết hợp với các kiến thức đã học để trả lời. * Báo cáo cần nêu bật đợc các nội dung sau đây:
- Vai trò, vị trí của ngành: + Là một ngành công nghiệp trọng điểm của nớc ta. + Chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu giá trị sản xuất toàn ngành công nghiệp. Năm 2007 là 23,7%.
+ Có vai trò quan trọng trong nền kinh tế nớc ta (thúc đẩy các ngành kinh tế phát triển, , tạo nguồn hàng phục vụ nhu cầu trong nớc và xuất khẩu, thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu ngành, tạo việc làm và nâng cao đời sống nhân dân)
- Điều kiện phát triển:
+ Thuận lợi cơ bản: Nguồn nguyên liệu phong phú dồi dào trong nớc từ ngành nông-lâm-ng nghiệp. Nguồn lao động dồi dào, giả rẻ. Thị trờng tiêu thụ rộng lớn, đợc mở rộng cả trong và ngoài nớc. Chính sách phát triển của nhà nớc. + Hạn chế: Tính chất bấp bênh trong nông nghiệp ảnh hởng đến nguồn nguyên liệu và sự bất ổn của thị trờng. Cơ sở vật chất kĩ thuật còn cha đáp ứng đợc yêu cầu.
- Tình hình phát triển:
+) Cơ cấu ngành đa dạng, gồm các phân ngành chính là: Chế biến sản phẩm trồng trọt (xay xát sản xuất đờng, bia, rợu, chế biến chè, thuốc lá...); chế biến sản phẩm chăn nuôi (chế biến thịt, trứng, sữa), thực phẩm đông lạnh, đồ hộp...; chế biến thuỷ sản (làm nớc mắm, sấy khô, đông lạnh...)
+) Giá trị sản xuất của ngành công nghiệp chế biến thực phẩm không ngừng tăng lên và chiếm tỉ trọng cao trong tổng giá trị sản xuất toàn ngành công nghiệp.
Giá trị sản xuất
(Đơn vị: nghìn tỉ đồng) 49,4 97,7 135,2
Tỉ trọng giá trị sản xuất của ngành so với toàn ngành công nghiệp
(%) 24,9 23,5 23,7
Giá trị sản xuất năm 2007 tăng gấp 2,7 lần so với năm 2000. - Sự phân bố của ngành:
Phân bố rộng khắp trên cả nớc nhng tập trung nhiều tại vùng đồng bằng sông Hồng, Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long với nhiều trung tâm có quy mô rất lớn (Hà Nội, TP Hồ Chí Minh) và quy mô lớn (Hải Phòng, Biên Hoà, Nha Trang, Đà Nẵng, Cần Thơ...) và rất nhiều trung tâm công nghiệp có quy mô vừa và nhỏ.
- Phơng hớng phát triển: trong thời gian tới đây vẫn là ngành công nghiệp trọng điểm có vai trò quan trọng hàng đầu trong nền kinh tế nớc ta.
Bài tập 6: Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam (trang 24), cùng với những kiến thức đã học em hãy trình bày vai trò, sự phát triển của ngành ngoại thơng n- ớc ta? Theo em ngành ngoại thơng gặp những khó khăn gì?
Hớng dẫn
* Sử dụng bản đồ ngoại thơng, và biểu đồ cơ cấu giá trị hàng xuất nhập khẩu, biểu đồ xuất nhập khẩu hàng hoá qua các năm atlat Địa lí Việt Nam trang 24 kết hợp với kiến thức đã học để trả lời.
Gợi ý trả lời cụ thể nh sau:
a. Vai trò của ngành ngoại thơng:
+ Giải quyết đầu ra cho sản phẩm trong nớc, mở rộng sản xuất với chất lợng cao.
+ Giúp đổi mới công nghệ, trang bị máy móc thiết bị hiện đại cho nhiều ngành nhiều lĩnh vực…
+ Đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho đất nớc… + Giúp cải thiện đời sống của nhân dân.
b. Sự phát triển của nghành ngoại thơng:
+ Hoạt động ngoại thơng đợc thể hiện bằng cơ cấu xuất nhập khẩu.
+ Tổng giá trị xuất – nhập khẩu của nớc ta năm sau đều lớn hơn năm trớc và tốc độ tăng rất nhanh( năm 2000 tổng giá trị đạt 30.1 tỉ đô la Mĩ, đến 2002 đạt 36.4 tỉ đô la, năm 2005 đạt 69.2 tỉ đô la, năm 2007 đạt 111.4 tỉ đô la. So với năm 2000 năm 2007 tăng 370.1%).
+ Nớc ta vẫn là một nớc nhấp siêu và mức nhập siêu ngày càng lớn( năm 2000 nhập siêu là -1.1 tỉ đô, năm 2002 là -3.0 tỉ đô, năm 2005 là -4.4 tỉ đô và đến 2007 là -14.2 tỉ đô là Mĩ).
+ Nớc ta quan hệ thơng mại chủ yếu với khu vực Đông á, Đông Nam á, Tây Âu, Hoa Kì…
+ Các mặt hàng xuất: hàng công nghiệp nặng và khoáng sản (chiếm 34.3% tổng số hàng xuất), hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp chiếm 42.6%, nông , lâm sản chiếm 15.4%, hàng thuỷ sản chiếm 7.7%... (số liêu năm 2007).
+ Các mặt hàng nhập: nguyên, nhiên, vật liệu chiếm 64.0%, máy móc, thiết bị, phụ tùng 28.6%, hàng tiêu dùng 7.4%...
c. Khó khăn của ngành ngoại thơng:
+ Sức cạnh tranh hàng hoá nớc ta còn nhiều hạn chế.
+ Thị trờng không ổn định, môi trờng cạnh tranh nhiều phức tạp, nớc ta cha có nhiều kinh nghiệp trên thơng trờng quốc tế…
Bài tập 7: Em hãy trình bày vấn đề phát triển tổng hợp kinh tế biển ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ dựa vào atlat Địa lí Việt Nam trang 28 và các kiến thức đã học
* Vấn đề phỏt triển tổng hợp kinh tế biển là nội dung rộng và khi làm bài nhiều học sinh đó mắc những lỗi như:
Học sinh xỏc định sai yờu cầu của đề bài ( học sinh đi vào phõn tớch cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến sự phỏt triển cỏc ngành kinh tế biển).
Học sinh cũng thường làm thiếu ý: cỏc em rất hay bỏ sút nội dung về ngành khai thỏc khoỏng sản biển của Duyờn hải Nam Trung Bộ.
Do khụng nhớ số liệu hoặc khụng biết khai thỏc Atlat nờn cỏc em chỉ trỡnh bày cỏc kiến thức lớ thuyết, khụng trớch dẫn số liệu hoặc tờn địa danh du lịch...làm cho bài làm thiếu tớnh thực tế, thiếu thuyết phục người đọc.
* Giỏo viờn cần cú biện phỏp sửa cỏc lỗi này cho học sinh như: rốn kĩ năng đọc đề, hiểu đế, nhận diện dạng đề bằng cỏc từ "chỡa khoỏ" trong cỏc cõu hỏi. Thường xuyờn cho học sinh làm việc với Atlat trong quỏ trỡnh học kiến thức và khi cho học sinh làm bài kiểm tra, giỏo viờn chữa đề, nhất thiết phải sử dụng Atlat vào những nội dung cú thể khai thỏc được để học sinh thuần thục hơn. Với cõu hỏi này, cần sử dụng bổ sung cỏc trang Atlat về kinh tế chung cả nước, tỡm số liệu riờng của vựng như: Bản đồ thuỷ sản, bản đồ giao thụng vận tải và bản đồ du lịch, học sinh sẽ cú nhiều kiến thức chớnh xỏc cho bài làm.
Gợi ý trả lời cõu hỏi:
Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ có nhiều tiềm năng để phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển:
1. Nghề cá (Đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản)
- Tỉnh nào cũng có các bãi tôm, bãi cá nhng tập trung nhiều nhất tại ng trờng Ninh Thuận-Bình Thuận-Bà Rịa Vũng Tàu và Hoàng Sa-Trờng Sa.
- Sản lợng thuỷ sản của vùng đứng thứ 3 cả nớc, năm 2005 trên 600 nghìn tấn, riêng cá biển là 420 nghìn tấn, trong đó có nhiều loài cá quý, có giá trị kinh tế cao nh cá thu, cá ngừ, trích, nục...và các loài tôm, mực...
- Bờ biển có nhiều đầm phá thuận lợi cho nuôi trồng thuỷ sản.
- Hoạt động chế biến ngày càng phát triển, đa dạng trong đó có nớc mắm Nha Trang, Phan Thiết ngon nổi tiếng.
- Tuy nhiên cần phải khai thác và bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản. 2. Du lịch biển
- Có nhiều bãi biển nổi tiếng, thu hút nhiều du khách (Kể tên)
- Hoạt động dịch vụ ngày càng trở nên đa dạng, hấp dẫn nhất là tại hai trung tâm du lịch lớn nhất của vùng là Nha Trang, Đà Nẵng.
3. Giao thông vận tải biển
- Với đờng bờ biển dài, khúc khuỷu, nhiều vũng vịnh rất thuận lợi để xây dựng các cảng biển.
- Hiện nay đã xây dựng các cảng biển nội địa và quốc tế quan trọng (Kể tên) - Đang xây dựng các cảng nớc sâu, đặc biệt Vân Phong sẽ là cảng trung chuyển quốc tế lớn nhất nớc ta.
4. Khai thác khoáng sản ở thềm lục địa và sản xuất muối
- Khai thác cát trắng (Cam Ranh), Ti tan (Bình Định) và đang thăm dò, khai thác dầu khí trên biển Bình Thuận.
- Nghề làm muối rất phát triển: Cà Ná, Sa Huỳnh...
Bài tập 8: Dựa vào Atlát địa lí Việt Nam trang 30. Hãy nêu qui mô của các vùng kinh tế trọng điểm và vai trò kinh tế của các vùng kinh tế này đối với cả nớc?
Hớng dẫn
* Đõy là trang Atlat mới được đưa vào nờn trong nhiều tài liệu hướng dẫn khụng
cú nội dung khai thỏc cỏc bản đồ, biểu đồ, số liệu trong trang này. Trong trang này cú tới nhiều bản đồ, biểu đồ (hỡnh trũn, hỡnh cột), số liệu về dõn số, diện tớch và GDP bỡnh quõn đầu người phõn theo cỏc tỉnh, thành phố trong từng vựng nờn cú nhiều kiến thức và đũi hỏi kĩ năng tốt của học sinh. Thực tế, nội dung về cỏc vựng kinh tế trọng điểm thường bị giỏo viờn và học sinh xem nhẹ nờn khi găp cỏc bài tập liờn quan học sinh hay lỳng tỳng. Lần đầu cho học sinh làm cõu hỏi này, nhiều em đó khụng hoàn thành tốt, mắc nhiều lỗi như: Khụng khai thỏc hết kiến thức theo yờu cầu (như khi nờu qui mụ chỉ nờu diện tớch, dõn số mà khụng nờu tờn cỏc tỉnh, thành phố hoặc ngược lại), nhiều học sinh đi liệt kờ dàn trải tất cả cỏc thụng tin trong trang này khiến bài làm bị lệch hướng, thiếu chớnh xỏc.
* Để khắc phục điều này, giỏo viờn cần hướng dẫn cỏc em cỏch khai thỏc từng đối tượng để biết cỏc đối tượng này chứa đựng thụng tin nào và với dạng bài tập nào thỡ cần đưa vào. Giỏo viờn cũng cần xõy dựng nhiều dạng cõu hỏi khỏc nhau cho học sinh làm quen. Khi đó thành thạo về kĩ năng thỡ khả năng vận dụng giải quyết cỏc bài tập sẽ cao hơn.
a. Qui mô của ba vùng kinh tế trọng điểm
+ Dân số của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ 13 triệu ngời (năm 2002) kinh tế trọng điểm miền Trung 6 triệu ngời (năm 2002) kinh tế trọng điểm miền Nam 12,3 triệu ngời (năm 2002) Cả ba vùng là 31,3 triệu ngời chiếm 39,27% so với dân số cả nớc năm 2002. Đến năm 2007 dân số cả ba vùng kinh tế trọng điểm là 35431427 ngời chiếm 41,6% dân số cả nớc.
+ Diện tích của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ 15.3 nghìn km2