- HS: SGK, VBT
2. Giới thiệu lớp triệu gồm các hàng: triệu, chục triệu, trăm triệu.
hàng: triệu, chục triệu, trăm triệu.
- GV đọc
Một nghìn , mười nghìn, một trăm nghìn, mời trăm nghìn.
- GV giới thiệu
- Mười trăm nghìn gọi là một triệu . - Một triệu viết là: 1.000.000 - số 1 000.000 có mấy chữ số không? - 10.000.000 gọi là 1 chục triệu - HS hát - HS nêu. - 1HS lên bảng viết. - Lớp viết nháp 1000 , 10.000 , 100.000 , - 10. 000.000 - Số 1.000.000 - có 6 chữ số 0
- 10 chục triệu gọi là 1 trăm triệu * Hàng triệu, hàng chục triệu , hàng trăm triệu hợp thành lớp triệu
- Lớp triệu gồm hàng nào?
- Nêu các hàng, các lớp từ bé đến lớn?
3. Thực hành:
* Bài 1( T13 ) - Nêu yêu cầu? - Nhận xét, chốt lại * Bài 2( T13) - Nêu yêu cầu?
- GV yêu cầu HS làm vào vở. - 4 HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét, chốt lại * Bài 3( T13).
- Nêu yêu cầu?
- GV yêu cầu HS làm vào vở sau đó đứng tại chỗ nêu kết quả bài làm.
- GV nhận xét - kết luận. IV. Củng cố:
- Hôm nay học bài gì?
- Lớp triệu gồm những hàng nào? - Nhận xét giờ học.
V. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài giờ sau.
- ghi số 100.000.000
- Hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu.
- Hàng đơn vị, hàng chục ...hàng trăm triệu.
- Lớp đơn vị , lớp nghìn, lớp triệu. - HS làm miệng
- 1 triệu, 2 triệu , 3 triệu ... 10 triệu - Nhận xét
- 2 HS đọc yêu cầu
- HS làm vào vở. 4 học sinh lên bảng 5 chục triệu 3 chục triệu
50.000.000 30 000 000
9 chục triệu 7 chục triệu
90.000.000 70 000 000
6 chục triệu 2 trăm triệu
60.000.000 200 000 000
1 trăm triệu 4 chục triệu
100.000.000 80 000 000
- Nhận xét
- HS đọc yêu cầu bài tập
- Năm mươi nghìn: 50.000- có 5 chữ số, có 4 chữ số 0.
- Bảy triệu: 7.000.000- có 7chữ số, có 6 chữ số 0.
- Ba mươi sáu triệu: 36.000.000- có 8chữ số, có 6 chữ số 0. - Chín trăm triệu: 900.000.000- có 9 chữ số, có 8 chữ số 0. - Triệu và lớp triệu - HS nêu * Điều chỉnh:
……….
__________________________________
TIẾT 4: TẬP LÀM VĂN
TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
A. Mục đích yêu cầu:
- HS hiểu: Trong bài văn kể truyện việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách của nhân vật (Nội dung ghi nhớ)
- Biết dựa vào đặc điểmngoại hình để xác định tính cách nhân vật ( Bài tập 1, mục III ); kể lại được một đoạn câu chuyện Nàng tiên ốc có kết hợp tả ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên ( Bài tập 2 ).
- HS yêu thích môn học.
B. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ - HS: VBT, SGK
* Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm, lớp
* Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, luyện tập, thực hành.
C. Các hoạt động dạy học:
I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ:
- Tiết trước chúng ta học bài gì ? - Khi kể truyện cần chú ý điều gì? - Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét, củng cố, tuyên dương III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 2. Nội dung bài
a. Phần nhận xét
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 1, 2, 3
- Yêu cầu: Ghi vắn tắt vào vở đặc điểm ngoại hình của chị Nhà Trò. Sau đó suy nghĩ trao đổi với các bạn để trả lời câu hỏi 2.
- Ngoại hình của chị Nhà Trò nói lên điều gì về tính cách và thân phận của
- HS hát
- Kể lại hành động của nhân vật - HS nêu
- Nhận xét
- Chú ý lắng nghe
- 3 HS nối tiếp đọc BT 1,2,3 - Lớp đọc thầm
- Làm vào vở, 3 HS làm việc trên phiếu.
- Sức vóc: Gầy yếu, bự những phấn như mới lột.
+ Cánh : Mỏng như cánh bướm non, ngắn chùn chùn, rất yếu, chưa quen mở.
+Trang phục: Mặc áo thâm dài, đôi chỗ chấm điểm vàng.
- Ngoại hình của chị Nhà Trò thể hiện tính cách yếu đuối, thân phận tội
nhân vật này ? b. Ghi nhớ:
- GV chốt lại nội dung bài, rút ra nội dung ghi nhớ.
- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK c. Phần luyện tập:
* Bài 1( T24) (Nhóm 4) - Gọi HS đọc yêu cầu bài 1. - Bài 1 yêu cầu em làm gì ? - Chia nhóm 4, nêu yêu cầu thảo luận :
+ Đọc yêu cầu trong phiếu và ghi kết quả vào phiếu.
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, kết luận, củng cố lại bài 1. * Bài tập 2( T24) (Cả lớp)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 2. - Bài 2 yêu cầu em làm gì ? - Treo tranh minh hoạ.
- GV nhắc: Có thể kể 1 đoạn truyện, kết hợp tả ngoại hình bà lão, hoặc nàng tiên, không nhất thiết kể toàn bộ câu chuyện
nghiệp, đáng thương, dễ bị bắt nạt. - Lắng nghe
- 3, 4 HS đọc ghi nhớ. - 2HS đọc yêu cầu bài 1
- Tìm những chi tiết miêu tả về ngoại hình.
- HS thảo luận theo nhóm 4 (thời gian 7 phút)
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
a. Dùng bút chì gạch chân những chi tiết miêu tả hình dáng chú bé liên lạc. b, Thân hình gầy gò, bộ áo cánh nâu, chiếc quần chỉ dài đến gần đầu gối cho ta thấy chú bé là con của một gia đình nông dân nghèo, quen chịu đựng vất vả.
+ Hai túi áo trễ xuống ...quá thấy chú bé rất hiếu động, đã từng đựng nhiều đồ chơi nặng của trẻ nông thôn trong túi áo, cũng có thể thấy chú bé dùng túi áo để đựng rất nhiều thứ, có thể cả lựu đạn trong khi đi liên lạc.
+ Bắp chân luôn động đậy đôi mắt sáng và sếch cho biết chú rất nhanh nhẹn hiếu động, thông minh và gan dạ.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- 2 HS đọc yêu cầu bài 2
- Kể lại câu chuyện Nàng tiên Ốc, kết hợp tả ngoại hình của các nhân vật. - Quan sát tranh minh hoạ.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Gọi HS trình bày bài làm. - Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét, kết luận, củng cố lại bài
IV. Củng cố :
- Nêu nội dung bài ? - Nhận xét gìơ học. V. Dặn dò :
- Chuẩn bị bài sau.
- HS làm bài vào vở - 3 học sinh trình bày. - Nhận xét
- 2 HS nhắc lại nội dung
* Điều chỉnh:
……….
__________________________________BUỔI CHIỀU BUỔI CHIỀU
TIẾT 1: ĐẠO ĐỨC
TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (TIẾT 2)A. Mục tiêu : A. Mục tiêu :
- Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập.
- Biết được: Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến.
- Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của HS. - Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập.
B. Đồ dùng dạy - học:
- GV: - Bảng phụ ghi sẵn các tình huống.