Hoạt động 3: Thực hành vạch dấu

Một phần của tài liệu GIAO AN LOP 4 TUAN 3 (Trang 38 - 40)

C. Các hoạt động dạy học

c) Hoạt động 3: Thực hành vạch dấu

và cắt vải theo đường vạch dấu. - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. - Yêu cầu (5 phút): Mỗi học sinh vạch hai dấu thẳng, mỗi đường dài 15 cm và hai đường cong dài tương đương với đường vạch dấu thẳng. Các đường vạch dấu cách nhau khoảng 3 - 4 cm. Sau đó cắt theo vạch.

- Giáo viên quan sát, uốn nắn giúp đỡ. - Tổ chức cho học sinh trưng bày sản

đường vạch dấu được thực hiện theo hai bước: vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu.

- Lắng nghe

- Quan sát và trả lời theo yêu cầu.

- 1 học sinh thực hiện vạch dấu đường thẳng lên vải.

- 1 học sinh thực hiện vạch dấu đường cong lên vải.

- Quan sát

- Tì kéo lên mặt bàn để cắt cho chuẩn.

- Mở rộng hai lươi kéo và luồn lưỡi kéo nhỏ hơn xuống dưới mặt vải để vải không bị cộm lên.

- Khi cắt tay trái cầm vải nâng nhẹ lên để dễ luồn lưỡi kéo.

+ Đưa lưỡi kéo cắt theo đúng đường vạch dấu.

+ Chú ý giữ gìn an toàn, khi sử dụng kéo không đùa nghịch.

- 2 học sinh đọc.

- Học sinh thực hành theo yêu cầu vạch dấu và cắt vải theo đường vạch dấu.

phẩm.

- Tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm:

+ Kẻ, vẽ được các đường vạch dấu thẳng và đường vạch dấu cong.

+ Cắt theo đúng đường vạch dấu.

+ Đường cắt không bị mấp mô, răng cưa.

+ Hoàn thành đúng thời gian quy định, - Học sinh dựa vào các tiêu chuẩn trên tự đánh giá sản phẩm thực hành.

- Giáo viên nhận xét, đánh giá theo hai mức: Hoàn thành và chưa hoàn thành. IV. Củng cố:

- Đánh giá kết quả học tập.

- Nhận xét sự chuẩn bị, thinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành.

V. Dặn dò

- Hướng dẫn đọc trước bìa mới và chuẩn bị theo SGK để học khâu thường * Điều chỉnh:

……….

__________________________________

Ngày soạn: 7/ 9/ 2016

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 9 tháng 9 năm 2016

BUỔI SÁNG

TIẾT 1 : NGOẠI NGỮ

GIÁO VIÊN BỘ MÔN DẠY

_______________________________________

TIẾT 2: NGOẠI NGỮ

GIÁO VIÊN BỘ MÔN DẠY

_______________________________________

TIẾT 3: TOÁN

VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂNA. Mục tiêu: A. Mục tiêu:

- Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số. - HS thích học toán.

B. Chuẩn bị:

- GV: Nội dung bài.

- HS: Xem trước bài ở nhà. * Hình thức: Lớp-nhóm

* Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, luyện tập, thực hành

C. Các hoạt động dạy - học:

I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ:

- Thế nào là dãy số tự nhiên?

- Số tự nhiên nhỏ nhất là số nào? Số tự nhiên lớn nhất là số nào?

- Nhận xét, chốt lại ND bài III. Bài mới:

1/ Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. 2/ Bài giảng.

Một phần của tài liệu GIAO AN LOP 4 TUAN 3 (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(48 trang)
w