nhau ( ND ghi nhớ ).
- Nhận biết được cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ ( BT1 ); biết tìm từ trái nghĩa với từ cho trước ( BT2, 3 ).
- HS khá giỏi : Đặt được 2 câu để phân biệt cặp từ trái nghĩa ở BT3. - HS cĩ ý thức trong việc dùng từ trái nghĩa.
II. Chuẩn bị: Các phiếu to cho HS làm bài 2, bảng phụ bài 1. III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: Luyện tập về từ đồng nghĩa.
- GV kiểm tra 1 số em chưa làm xong về nhà hồn chỉnh.
2. Bài mới:Giới thiệu bài mới: Ghi bảng.a. Nhận xét: a. Nhận xét:
Bài 1:
+ Chính nghĩa: đúng với đạo lí + Phi nghĩa: trái với đạo lí
“Phi nghĩa” và “chính nghĩa” là hai từ cĩ nghĩa trái ngược nhau từ trái nghĩa.
- Học sinh vài em đọc lại bài. - HS nhắc lại, ghi bài vào vở. - HS đọc phần 1. Cả lớp đọc thầm.
Bài 2:
GV giải thích câu tục ngữ.
+ Từ trái nghĩa đặt cạnh nhau sẽ làm nổi bật những gì đối lập nhau ?
* Rút ghi nhớ:
+ Thế nào là từ trái nghĩa ? + Tác dụng của từ trái nghĩa ?
b. Luyện tập :
Bài 1: Tìm các cặp từ trái nghĩa trong các
câu …
Bài 2:Điền từ trái nghĩa thích hợp vào ơ
trống.
Giáo viên chốt lại: Chọn 1 từ duy nhất dù cĩ thể cĩ từ trái nghĩa khác vì đây là các thành ngữ cĩ sẵn.
Bài 3:
- Tổ chức cho học sinh học theo nhĩm và thi đua tìm từ trái nghĩa với các từ: hồ bình, thương yêu, đồn kết, giữ gìn.
3. Củng cố dặn dị: - Nhận xét tiết học.
- 1, 2 học sinh đọc yêu cầu.
- Học sinh nêu (chết - sống) (vinh - nhục). - Cả lớp nhận xét.
- … 2 ý tương phản của cặp từ trái nghĩa làm nổi bật quan niệm sống rất khí khái của con người VN. - HS trả lời.
- Học sinh làm bài cá nhân.Nêu miệng
a) đục / trong. b) đen / sáng. c) rách / lành.; dở / hay - HS nhận xét.
- Học sinh làm bài cá nhân vào SGK, 1 em làm vào phiếu.
Hẹp / rộng; xấu / đẹp; trên / dưới. - 1, học sinh đọc yêu cầu đề bài.
- Học sinh sửa bài: 4 nhĩm đính 4 phiếu và chọn nhĩm đúng và nhanh.
+ hồ bình / chiến tranh, xung đột… + thương yêu / căm ghét, căm hờn… + đồn kêt / chia rẽ, bè phái, … + giữ gìn / phá hoại,phá phách…
………
KHOA HỌC(8)
VỆ SINH TUỔI DẬY THÌI. Mục tiêu: I. Mục tiêu:
- Nêu được những việc nên và khơng nên làm để giữ vệ sinh, bảo vệ sức khỏe ở tuổi dậy thì. - Thực hiện vệ sinh cá nhân ở tuổi dậy thì.
- Cĩ ý thức bảo vệ sức khoẻ.
II. Chuẩn bị: Các hình ảnh trong SGK trang 18, 19. III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già.
- Giáo viên để các hình nam, nữ ở các lứa tuổi từ tuổi vị thành niên đến tuổi già, làm các nghề khác nhau trong xã hội lên bàn, yêu cầu học sinh chọn và nêu đặc điểm nổi bật của giai đoạn lứa tuổi đĩ.
Giáo viên nhận xét bài cũ.
2. Bài mới: “Vệ sinh tuổi dậy thì”.Hoạt động 1: + Bước 1: Hoạt động 1: + Bước 1:
+ Mồ hơi cĩ thể gây ra mùi gì? Nếu đọng lại lâu trên cơ thể, đặc biệt là ở các chỗ kín sẽ gây ra điều gì? …
+ Vậy ở lứa tuổi này, chúng ta nên làm gì để giữ cho cơ thể luơn sạch sẽ, thơm tho và tránh bị mụn “trứng cá”?
+ Bước 2: GV ghi nhanh các ý kiến lên bảng
- Học sinh nêu đặc điểm nổi bật của lứa tuổi ứng với hình đã chọn.
- HS gọi nối tiếp các bạn khác chọn hình và nêu đặc điểm nổi bật ở giai đoạn đĩ.
- Học sinh nhận xét.
- Hoạt động nhĩm đơi, lớp.
- Rửa mặt bằng nước sạch thường xuyên sẽ giúp chất nhờn trơi đi, tránh được mụn trứng cá. - Tắm rửa gội đầu, thay quần áo thường xuyên sẽ giúp cơ thể phát triển thơm tho.
+ Nêu tác dụng của từng việc làm đã kể trên.
- Hoạt động 2 : Đọc SGK
-Hoạt động 3: Quan sát tranh và thảo luận.
GV yêu cầu các nhĩm quan sát H 4,5,6,7 trang 19 SGK và trả lời câu hỏi
+ Chỉ và nĩi nội dung từng hình
+ Chúng ta nên làm gì và khơng nên làm gì để bảo vệ sức khỏe về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì? GV khuyến khích HS đưa thêm ví dụ về những việc nên làm và khơng nên làm để bảo vệ sức khoẻ
Giáo viên chốt: Ở tuổi dậy thì, chúng ta cần ăn uống đủ chất, tăng cường luyện tập TDTT, vui chơi giải trí lành mạnh; tuyệt đối khơng sử dụng các chất gây nghiện như thuốc lá, rượu…; khơng xem phim ảnh hoặc sách báo khơng lành mạnh
3. Củng cố dặn dị: - Nhận xét tiết học.
-Rửa mặt bằng nước sạch, tắm rửa, gội đầu, thay đổi quần áo thường xuyên ,
- Các nhĩm q.sát và trả lời
- Ở tuổi dậy thì, chúng ta cần ăn uống đủ chất, tăng cường luyện tập TDTT, vui chơi giải trí, lành mạnh
- Khơng nên sử dụng.các chất gây nghiện … khơng xem phim ảnh hoặc sách báo khơng lành mạnh.
- Đại diện nhĩm trình bày kết quả thảo luận.
………..
LỊCH SỬ(4)
XÃ HỢI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX - ĐẦU THẾ KỶ XXI. Mục tiêu: I. Mục tiêu: