Những trường hợp

Một phần của tài liệu Giao an Ngu van 9 tron bo co dau tu nhat tu truoc den nay (Trang 26 - 29)

tìm hiểu về nhưng trường hợp khơng tuân thủ PCHT:

Y/c HS đọc lại các ví dụ và cho biết những tình huống nào PCHT khơng được tuân thủ.  Y/c HS đọc đoạn đối thoại

mục 2:

(?) Vậy, câu trả lời của Ba cĩ đáp ứng nhu cầu của An khơng? Vì sao?

(?) Vậy cĩ phương châm hội thoại nào đã khơng được tuân thủ?

(?) Tại sao người nĩi (Ba) khơng tuân thủ phương châm hội thoại ấy?

(?) Từ các ví dụ (1; 2 ) em rút ra nguyên nhân nào khiến người nĩi khơng tuân thủ các phương châm hội thoại ?

 Y/C HS đọc mục 3:

(?) Giả sử cĩ một người mắc bệnh ung thư đã đến giai đoạn cuối, thì sau khi khám bệnh, bác sỹ cĩ nĩi thật cho người ấy biết hay khơng? Tại sao?

(?) Khi bác sĩ nĩi tránh đi để bệnh nhân yên tâm thì bác sĩ đã khơng tuân thủ phương châm hội thoại nào?

(?) Việc nĩi khơng đúng sự thật này của bác sĩ cĩ thể chấp nhận được khơng? Tại sao?

(?) Tĩm lại, phương châm về chất ở đây khơng tuân thủ là bởi nguyên nhân gì?

- Tình huống khác: người chiến

Trừ tình huống phương châm lịch sự, các tình huống cịn lại đều khơng tuân thủ PCHT. - Khơng đáp ứng vì: An mong muốn: Biết chiếc máy bay đầu tiên được chế tạo vào năm nào  Câu trả lời đầu TK XX chưa cụ thể năm nào.

- Phương châm về lượng (khơng cung cấp lượng thơng tin như mong muốn)

- Vì: Người nĩi khơng biết chính xác chiếc máy bay đầu tiên trên TG được chế tạo vào năm nào. Để tuân thủ phương châm về chất (khơng nĩi điều mà mình khơng cĩ bằng chứng xác thực), người nĩi phải trả lời một cách chung chung: Đâu khoảng đầu TK XX

- Do người nĩi vơ ý, vụng về, thiếu văn hố giao tiếp

- Khơng nên nĩi thật, vì: Bênh nhân lo sợ, tuyệt vọng.

- Khơng tuân thủ phương châm về chất (nĩi điều mà mình tin là khơng đúng).

- Cĩ thể chấp nhận được, vì:

Điều này hồn tồn cĩ lợi cho bệnh nhân ,giúp bệnh nhân lạc quan trong cuộc sống.

- Người nĩi ưu tiên cho một phương châm hội thoại, một yêu cầu khác quan trọng hơn

khơng tuân thủ phương châm hội thoại:

 Đoạn đối thoại: SGK/36 Ví dụ1,2:

- Cậu cĩ biết chiếc máy

bay đầu tiên chế tạo vào năm nào khơng ?

- Đâu khoảng thế kỉ XX.

Đảm bảo PC về chất. Khơng tuân thủ PC về lượng (chưa đưa được thơng tin chính xác – năm).

 Thiếu sự hiểu biết về lĩnh vực đĩ.

 Ví dụ3:

- Bệnh của ơng nếu cố gắng sẽ vượt qua…

Khơng nĩi sự thật – là khơng tuân thủ phương châm hội thoại về chất. Nhưng đĩ là việc làm nhân đạo và cần thiết (ưu tiên cho một yêu cầu khác quan trọng hơn).

sĩ khơng may rơi vào tay địch, khơng thể vì tuân thủ PC về chất mà khai thật hết tất cả những gì mình biết về đồng đội, về bí mật của đơn vị,...  Y/C HS đọc mục 4:

(?) Khi nĩi “Tiền bạc chỉ là

tiền bạc” thì cĩ phải người nĩi

khơng tuân thủ phương châm về lượng hay khơng?

(GV gợi ý: Câu nĩi trên cĩ mấy lớp nghĩa? Mỗi lớp nghĩa đĩ cĩ tuân thủ phương châm về lượng hay khơng?)

(?) Như vậy câu nĩi này khơng tuân thủ phương châm về lượng là do đâu?

(?) Tĩm lại, qua tất cả các VD vừa tìm hiểu trên, hãy nhắc lại việc khơng tuân thủ các PCHT cĩ thể bắt nguồn từ những nguyên nhân nào?

 Hoạt động 3: Hướng dẫn HS

thực hiện phần luyện tập:

- GV cho HSThảo luận nhĩm bài tập 1:

Y/C HS đọc bài tập 2 và thực hiện theo yêu cầu.

- 2 lớp nghĩa: Nhận xét nghĩa tường minh: Tiền bạc vẫn chỉ là tiền bạc.

Khơng tuân thủ phương châm về lượng (khơng cho người nghe một thơng tin nào) Xét nghĩa hàm ẩn: Tiền bạc chỉ là phương tiện sống, chứ khơng phải là mục đích cuối cùng của con người,  Nhắc nhở: Ngồi tiền bạc để duy trì cuộc sống, con người cịn cĩ mối quan hệ thiêng liêng khác như: Quan hệ anh em, bạn bè, cha con, ... khơng nên vì tiền mà quên đi tất cả.

- Do người nĩi muốn gây sự chú ý,để người nghe hiểu câu nĩi theo một hàm ý

- Ghi nhớ 2 SGK/37.

- HS tiến hành thảo luận nhĩm theo sự phân cơng của giáo viên, đại diện các nhĩm trình bày kết quả thảo luận.

- Nhĩm khác nhận xét, bổ sung.

- HS đọc và thực hiện và thực hiện theo yêu cầu bài tập. - Lớp nhận xét, bổ sung hồn chỉnh nội dung bài học.

 Ví dụ4:

- Tiền bạc chỉ là tiền bạc.

Lời răn dạy, khuyên bảo.

 Phương châm về lượng khơng được tuân thủ, khơng cung cấp lượng thơng tin như mong muốn.

 Ghi nhớ 2 : SGK/37

III. LUYỆN TẬP :

1. Bài tập 1: Phân tích sự vi phạm PCHT :

Câu trả lời của ơng bố khơng tuân thủ phương châm cách thức. Cách nĩi của ơng bố đối với cậu bé là khơng rõ vì đứa trẻ 5t ko thể nhận biết được tập truyện ngắn Nam Cao.

2. Bài tập 2: Phân tíchsự vi phạm PCHT: sự vi phạm PCHT:

Thái độ và lời nĩi của chân, tay, tai, mắt khơng tuân thủ phương châm lịch sự. Việc khơng tuân thủ pc

- Bài tập bổ sung: GV cho thêm bài tập yêu cầu :

Tình huống sau vi phạm phương châm hội thoại nào? Phân tích và lí giải nguyên nhân của việc vi phạm PCHT

Đã sắp trễ giờ học B hấp tấp chạy lẹ thì nghe tiếng hỏi:

A:- Cậu đi đâu đấy ? B: - Học !

- HS thực hiện yêu cầu bài tập. - Lớp nhận xét, bổ sung hồn chỉnh nội dung.

ấy là khơng cĩ lí do khơng thích hợp với tình huống giao tiếp, vì: Khách đến nhà chưa chào hỏi chủ nhà mà lại nĩi ngay với chủ nhà những lời lẽ giận dữ.

3. Bài tập 3: (yêu cầu) PCLS khơng được PCLS khơng được tuân thủ. Câu trả lời của B cộc lốc. Vì : người nĩi ưu tiên cho 1 yêu cầu khác quan trọng hơn.

4. Củng cố:

Câu 1 : Phương châm nào nào được tuân thủ trong tình huống sau. Phân tích ?

Trên đường đi học về, khi vào đường xĩm, A gặp bác Độ đang sủa xe ở ngã ba xĩm, An cất tiếng: Cháu chào bác! Muộn rồi mà bac vẫn chưa nghỉ à?

Tuân thủ phương châm lịch sự  Chào hỏi bác Độ

Câu 2 : Để khơng vi phạm các phương châm hội thoại cần phải làm gì?

A. Nắm được các đặc điểm của tình huống giao tiếp.

B. Hiểu rõ nội dung mình định nĩi. C. Biết im lặng khi cần thiết

D. Phối hợp nhiều cách nĩi khác nhau

5. Chuẩn bị bài mới:

- Tìm trong truyện dân gian một số ví dụ về việc vận dụng hoặc vi phạm PCHT trong các tình huống cụ thể và rút ra nhận xét của bản thân.

- Xem lại nội dung bài học.

- Sưu tầm thêm những tình huống khơng tuân thủ đúng phương châm hội thoại do những nguyên nhân đã học .

- Soạn bài: “Viết bài tập làm văn số 1 – văn thuyết minh”

+ Xem lại kiến thức về văn bản thuyết minh ở lớp 8, đặc biệt là sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh để 2 tiết sau làm bài viết Tập làm văn số 1 tại lớp.

+ Tham khảo các đề bài trong SGK.

---

Tuần 3 Tiết: 14 – 15 TLV

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1

(Thuyết minh cĩ sử dụng biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả)

Một phần của tài liệu Giao an Ngu van 9 tron bo co dau tu nhat tu truoc den nay (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(32 trang)
w