THIẾT LẬP MA TRẬN:

Một phần của tài liệu Giao an Ngu van 9 tron bo co dau tu nhat tu truoc den nay (Trang 30 - 32)

1/ Các đơn vị kiến thức bài học:

- Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.

- Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. - Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.

- Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.

2/ Xây dựng khung ma trận:

MA TRẬN ĐỀ BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ 1 Mức độ Mức độ

Chủ đề/Nội dung

Nhận

biết Thơnghiểu Vận dụngthấp Vận dụng cao Cộng

Phần làm văn Thuyết minh cĩ sử dụng biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả (thuyết minh về con vật, một loại cây).

Đề1: Một lồi động vật

hay vật nuơi ở quê em (Mèo, chĩ, trâu,...)

Đề2: Thuyết minh về cây lúa trên đồng ruộng Việt Nam.

01

Số câu

Số điểm 10 điểm01 10 điểm01

BIỂU ĐIỂM HƯỚNG DẪN CHẤM

BỐ CỤC HÌNH THỨC / NỘI DUNG ĐIỂM

HÌNH THỨC

- Bố cục ba phần: mở bài, thân bài, kết bài - Bài viết khơng quá ba lỗi chính tả

- Bài viết sạch, rõ ràng

- Bài viết khơng viết tắt, viết số.

1 đ

Đề1:

Giới thiệu chung về con trâu trên đồng ruộng Việt Nam. 1.5 đ Mở bài

Thân bài - Con trâu trong nghề làm ruộng: cày, bừa, kéo xe, trục lúa. - Lợi ích kinh tế từ con trâu:

+ Thịt trâu : chế biến mĩn ăn. + Da, sừng trâu : làm đồ mĩ nghệ.

- Con trâu trong lễ hội: Lễ hội chọi trâu ở Đồ Sơn.

- Con trâu gắn liền với kí ức tuổi thơ: hình ảnh trẻ con vắt vẻo trên lưng trâu trên cánh đồng làng.. hình ảnh đẹp  vẻ đẹp thanh bình của làng quê Việt

1.0 đ 1.0 đ 1.0 đ 1.0 đ

Nam. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kết bài Con trâu trong tình cảm của người nơng dân. 1.5 đ

Đề2:

NỘI DUNG

Giới thiệu cây lúa trong đời sống con người nĩi chung, người Việt Nam

nĩi riêng. 1.5 đ

Mở bài

Thân bài

1. Nguồn gốc:

- Cĩ nguồn gốc từ cây lúa hoang, xuất hiện từ thời nguyên thủy được con người thuần hĩa thành lúa trồng.

2. Đặc điểm:

- Là loại cây thân cỏ, thân mềm, lá dài, cĩ bẹ ơm lấy thân, gân lá song song, rễ chùm.

- Cây nhiệt đới, ưa sống dưới nước, ưa nhiệt độ cao…

3. Lịch sử:

- Theo truyền thuyết

- Theo lịch sử, lúa cĩ mặt ở VN từ rất sớm, thời Hùng Vương đã cĩ nghề trồng lúa.

4. Gieo trồng và chăm sĩc

- Làm đất. - Gieo mạ.

- Cấy và chăm sĩc; các giai đoạn phát triển của cây lúa. - Thu hoạch, bảo quản.

- Từ hạt lúa đến hạt gạo.

5. Các loại lúa:

+ Dựa vào đặc điểm của hạt; Lúa nếp và lúa tẻ. Trong họ nếp lại cĩ các giống nếp Hoa Vàng, nếp Mỡ, nếp Nàng Tiên….Trong họ lúa tẻ cũng cĩ nhiễu giống lúa: lúa Tài Nguyên, lúa Lài, lúa Sơ Ri, lúa Nàng Hương….

+ Dựa vào đặc điểm thích nghi của các giống lúa: Lúa nước và lúa cạn. Lúa nước là giống được trồng phổ biến ở nước ta.

5. Các vựa lúa lớn: vựa lúa đồng bằng châu thổ sơng Hồng và vựalúa đồng bằng châu thổ sơng Cửu Long. Ngồi ra, cịn các vựa lúa nhỏ ở dãy lúa đồng bằng châu thổ sơng Cửu Long. Ngồi ra, cịn các vựa lúa nhỏ ở dãy đồng bằng ven biển miền Trung…

6. Lợi ích, vai trị của cây lúa trong đời sống con người:

+ Thân lúa làm thức ăn cho gia súc, xưa kia nhân dân ta cịn dùng để lợp nhà, làm chất đốt….

+ Hạt lúa chế biến thành gạo, là nguồn lương thực chính trong đời sống con người. Ngồi ra, hàng năm ta cịn xuất khẩu ra nước ngồi một lượng gạo lớn, đứng hàng thứ hai trên thế giới (đất nước phát triển).

+ Từ hạt gạo, hạt nếp, người ta cịn chế biến ra các loại bánh rất ngon và cĩ giá trị: bánh chưng, bánh giầy, bánh tét,... để thờ cúng, để biếu tặng,...

+ Hình ảnh cây lúa trên trống đồng và các sản phẩm văn hĩa từ xưa của nền văn minh lúa nước.

Cây lúa với các lễ hội: hội xuống đồng, lễ cúng cơm mới… Cây lúa đi vào thơ ca, nhạc, họa,..

7. Tương lai của cây lúa Việt Nam (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Sự phát triển của họ nhà lúa nhờ các nhà khoa học nơng nghiệp. + Việt Nam trở thành một trong những nước xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới.

6.0 đ

 Chuẩn bị bài mới :

- Về xem lại bài vừa làm và lập lại dàn ý. - Ơn lại lí thuyết thuyết minh.

- Soạn bài: “Chuyện người con gái Nam Xương”

+ Đọc văn bản, tĩm tắt truyện.

+ Giới thiệu khái quát về tác giả Nguyễn Dữ.

+ Những chi tiết nào chứng tỏ Vũ Nương là người vừa đẹp người, vừa đẹp nết?

+ Nỗi oan của nàng là gì? Nàng cĩ mấy lần giải bày cùng chồng? Thái độ của người chồng trước lời kêu oan của nàng?

+ Tại sao nàng quyết định nhảy sơng tự vẫn? Liệu cịn con đường nào khác để nàng chọn lựa khơng?

+ Tìm những yếu tố hoang đường kì ảo và nêu tác dụng của nĩ.

+ Qua phân tích em hãy khái quát về con người, tính cách, tâm hồn, số phận nàng Vũ Nương?

Bạn nào cần giáo án 9 (cả 6, 7, 8) trọn bộ thì liên hệ với mình (thầy Minh): 01267.567.068 01267.567.068

Một phần của tài liệu Giao an Ngu van 9 tron bo co dau tu nhat tu truoc den nay (Trang 30 - 32)