3 .4 TÍNH NGHIỆM HỆ TRỤC
6.3. Hệ thống nước làm mát
6.3.1Tính toán két giãn nở.
No Hạng mục tính hiệuKý Đơn vị Công thức - nguồn gốc Kếtquả
1 Công suất tính toáncủa Diesel chính N kW Theo lý lịch máy 3500
2 Số lượng Dieselchính Z Chiếc Theo thiết kế 1
3 Công suất điêselphụ. Np kW Theo lí lịch máy 529,4
4 Số lượng điêsel phụ Zp Chiếc Theo thiết kế. 2
5 Hệ số hoạt độngđồng thời của điêsel phụ
k - 0.5
6 Hệ số tính chọn két k1 _ Chọn theo Diesel 0.1
7 Hệ số dung tích két k2 _ Chọn 1.3
8 Dung tích két nướcgiãn nở máy chính Vn lit 455
9 Dung tích két giãnnở máy phụ Vp Lít Vp = k.Np.Zp.k1k2 68,8
Kết luận:
Trang bị két giản nở cho máy chính có dung tích: 460 lít. Trang bị két giản nở cho máy phụ có dung tích: 70 lít.
6.3.2Tính chọn bơm làm mát vòng trong bằng nứơc ngọt.
Nước ngọt sau khi ra khỏi động cơ nhả nhiệt cho nước biển tại bầu sinh hàn và quay trở lại động cơ. Nhiệt lượng mà nước ngọt lấy đi chủ yếu là nhiệt lượng do bản thân động cơ toả ra.
Do đó, sản lượng nước ngọt được tính theo công thức: ) .( v dc r dc n dc o n C t t Q G − = (2-1)
Qodc - lượng nhiệt mà nước ngọt nhận được từ động cơ (kJ/h).
Cn - tỉ nhiệt của nước ngọt (kJ/kg. độ). Cn = 4,2 (kJ/kg. độ). tdcr - nhiệt độ nước ngọt ra khỏi động cơ (oC), chọn tdcr = 800C
t v - nhiệt độ nước ngọt vào động cơ (oC), chọn t v = 700C
c n kk NZ
- Nhiệt lượng mà nước ngọt nhận được từ động cơ hay chính là nhiệt lượng do động cơ toả ra có thể được tính theo công thức sau:
Qodc = Ne.ge.α.QH(kJ/h) (2-2) Trong đó:
Ne - công suất có ích của động cơ (kW), Ne= 3500 (kW) ge - suất tiêu hao nhiên liệu (kg/kW.h), ge = 0,0296 (kg/kW.h) QH - nhiệt trị thấp của nhiên liệu (kJ/kg). QH= 42504 (kJ/kg).
α - hệ số nhiệt lượng do nước làm mát lấy đi, thường α=(15÷35)%. chọn α = 25 %
Qodc = 1100853,6 ( kJ/h). Thay vào công thức (2-1).
) 70 80 .( 2 , 4 6 , 1100853 − = n G =26210,8 (kg/h).
Tất cả cá trị số nhiệt lượng được tính theo công thức trên là được tính trong điều kiện thiết kế tức là động cơ làm việc ở phụ tải thiết kế, do đó sản lượng của bơm phải được tăng lên. Mặt khác, sau một thời gian sử dụng, sản lượng của bơm giảm xuống do nhiều nguyên nhân như các chi tiết của bơm bị mòn, đường ống có cáu cặn, … Ngoài ra, còn phải xét đến một yếu tố nữa có trường hợp động cơ cần quá tải trong một thời gian nhất định. Chính vì những lí do đó, sản lượng của bơm thường được tăng lên so với trị số tính toán từ 15÷20%.
Sản lượng nước ngọt thực tế : Gntt = Gn + 0,2Gn = 31453(kg/h) = 31,453 (m3/h). Đối với áp suất của bơm nước ngọt,muốn xác định chính xác cần phải tính toán thuỷ lực trên đường ống trong hệ thống.nhưng đường ống trong động cơ rất phức tạp,khó dùng phương pháp tính toán thông thường để tính.. Với động cơ đã cho trên sau khi qua thí nghiệm vận hành thực tế, tổn thất áp lực được xác định và tính ra được áp suất của bơm nước ngọt làm mát là: 8 mH2O.
Dựa vào yêu cầu về tính ổn định của lưu lượng nước ngọt làm mát động cơ ta chọn loại bơm nước ngọt làm mát vòng trong là
– Kiểu Ly tâm nằm ngang
– Lưu lượng 32 m3/h
– Cột áp 8 m.c.n
– Kiểu động cơ điện AC, 3 pha – Công suất động cơ điện 15 kW
– Vòng quay động cơ 2950 v/p
– Tần số 50 Hz