Hoạt động Luyện đọc lại:

Một phần của tài liệu Gia lop 33 tuan 67 (Trang 32 - 37)

Học thuộc lòng bài thơ

-Yêu cầu học sinh tự học thuộc lòng bài thơ

+Treo bảng có viết sẵn các câu thơ trong bài, mỗi câu chỉ có 2 chữ đầu Thi học thuộc bất cứ 1 đoạn nào trong bài

6-Hoạt động 6: Củng cố dặn dò

-Em đã làm được những việc gì để góp niềm vui chung của cuộc sống? Nhận xét tiết học IV-Phần bổ sung: ... ... ... Toán -Tiết 33 GẤP MỘT SỐ LÊN NHIỀU LẦN

Thời gian dự kiến: 35 phút

I-Mục tiêu:

Bài tập cần làm:Bài 1,bài 2, bài 3 (dòng 2)

II-Ph ương tiện dạy học

GV:Bảng phụ HS: SGK+ Vở

III-Hoạt động dạy học:

1-Hoạt động 1: Bài cũ -Gọi 2 Hs lên làm bài

-Gọi 1Hs lên làm bài

- Gọi vài hs đọc bảng nhân 7.

Tính 7 x 6 + 38 7x 7 + 51 7 x 9 + 27 -Nhận xét bài cũ.

2-Hoạt động 2: Bài m ới Giới thiệu bài.

*Hướng dẫn thực hiện gấp một số lên nhiều lần

-Nêu bài toán trong SGK -Hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ

-Đoạn thẳng AB dài 2 cm. Đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần đoạn AB. Vậy đoạn thẳng CD là mấy phần? 3 phần

-Yêu cầu học sinh suy nghĩ để tìm độ dài đoạn thẳng CD -Yêu cầu học sinh viết lời giải

- 2 + 2 + 2 + 2 = 8 cm

2 x 4 = 8 cm

Đoạn thẳng CD dài là: 2 x 4 = 8 (cm) Đáp số: 8 cm

-Bài toán trên được gọi là bài toán gấp một số lên nhiều lần (2 x 4 = 8 ( cm )) -Muốn gấp 2 cm lên 4 lần ta làm thế nào?

-Muốn gấp 4 kg lên 5 lần ta làm như thế nào? (4 x 5 = 20 (kg))

3-Hoạt động 3: Luyện tập

a.Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần (bằng cách lấy số đó nhân với số lần)

*Bài 1/33: -Gọi 1 học sinh đọc đề bài

-Năm nay em lên mấy tuổi? (6 tuổi) -Tuổi chị như thế nào? (gấp 2 lần)

-Bài toán yêu cầu điều gì? (Tìm tuổi chị) -Yêu cầu học sinh làm bài

b.Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần (bằng cách lấy số đó nhân với số lần)

*Bài 2/33: -Yêu cầu HS đọc đề toán, tự vẽ sơ đồ và giải

*Bài 3/dòng 2: -Nêu yêu cầu bài toán (Viết số thích hợp vào ô trống)

-Đọc nội dung của cột đầu tiên -Yêu cầu học sinh làm bài

4-Hoạt động4: Củng cố dặn dò .

-Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm thế nào? -Nhận xét tiết học

IV-Phần bổ sung:

... ... ...

Thứ năm ngày 12 tháng 10 năm 2017

Toán – Tiết: 34

LUYỆN TẬP

SGK/ 34 Thời gian dự kiến :35 phút

I-Mục tiêu :

+Thực hiện gấp một số lên nhiều lần và vận dụng vào giải toán +Biết làm nhân số có hai chữ số với số có một chữ số.

Bài tập cần làm :Bài 1(cột 1,2), bài 2(cột 1,2,3), bài 3, bài 4(a,b)

II-Ph ương tiện dạy học

-HS:Vở SGK

III-Hoạt động dạy học:

1-Hoạt động 1: Bài cũ-Gọi 2 HS lên làm bài.

-Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm thế nào? Nhận xét bài cũ

2-Hoạt động 2: Bài mới luyện tập 3- Hoạt động 3 HD học sinh làm bài

a/Thực hiện gấp một số lên nhiều lần

*Bài 1 cột 1,2, /34: -:Biết tìm một số gấp lên nhiều lần

Yêu cầu học sinh nêu cách thực hiện gấp 1 số lên nhiều lần HS làm bài – Gv nhận xét .

b/ Biết làm nhân số có hai chữ số với số có một chữ số.

*Bài 2 cột 1,2,3/34: - Biết nhân số có hai chữ số với số có một chữ số

Yêu cầu học sinh tự làm bài b/Biết vận dụng vào giải toán

*Bài 3/34: - :Giải được bài toán gấp một số lên nhiều lần

Gọi 1 học sinh đọc đề bài

-Yêu cầu học sinh xác định dạng toán -Tự vẽ sơ đồ và giải bài toán

Bài giải

Số bạn nữ buổi tập múa có là: 6 x 3 = 18 ( Bạn)

Đáp số: 18 Bạn Nhận xét bài làm của học sinh

Yêu cầu HS tự làm 4-Hoạt động 4: Củng cố -dặn dò -Nhận xét tiết học IV-Phần bổ sung: ... ... ... TẬP LÀM VĂN - Tiết 7

NGHE KỂ: KHÔNG NỠ NHÌN. TẬP TỔ CHỨC CUỘC HỌP SGK/ 61 Thời gian dự kiến: 35 phút SGK/ 61 Thời gian dự kiến: 35 phút

I-Mục tiêu:

-Kể lại và hiểu được nội dung câu chuyện “Không nỡ nhìn”

-Bước đầu biết cùng các bạn tổ chức cuộc họp trao đổi về một vấn đề liên quan tới trách nhiệm của HS trong cộng đồng hoặc một vấn đề đơn giản do GV gợi ý(BT2)

Giao tiếp

Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân -Đảm nhận trách nhiệm

-Tìm kiếm sự hỗ trợ

II-Ph ương tiện dạy học

-GV:Viết sẵn các gợi ý về nội dung cuộc họp trên giấy Tranh minh họa câu chuyện không nỡ nhìn

III-Hoạt động dạy học: 1-Hoạt động 1:KTBC :

-Trả bài và nhận xét về bài tập làm văn: Kể lại buổi đầu đi học của em -Nhận xét bài cũ.

2-Hoạt động 2: Bài mới Gt bài

Các em đã tham dự cuộc họp nào chưa.Trong cuộc họp thì phải có người điều khiển. Điều khiển như thế nào thì hôm nay chúng ta học bài.=> GV rút tên bài học.

Một phần của tài liệu Gia lop 33 tuan 67 (Trang 32 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(41 trang)
w