- Lời nĩi và ý nghĩ của cậu bé nĩi lên điều gì về cậu?
3. Đặc điểm của dãy số tự nhiên
+ Khi thêm 1 vào bất kì số TN thì ta thấy ntn ? Đâu là số TN lớn nhất?
+ Bớt 1 ở bất kỳ số TN nào ta sẽ thấy ntn? Đâu là số TN bé nhất?
+ Hai số TN liên tiếp thì hơn hoặc kém nhau bao nhiêu đơn vị?
- GV lưu ý : Các số 1 6 , 1 10 … khơng là số tự nhiên. GV: Tất cả các số tự nhiên được sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn tạo thành dãy số tự nhiên.
4. Luyện tập : Bài 1/19
- Yêu cầu HS đọc đề.
+ Muốn tìm số liền sau của một số ta làm thế nào?
- Yêu cầu HS làm SGK. - GV nhận xét sửa sai
Bài 2/19
- HS thực hiện như bài 1
-Muốn tìm số liền trước ta làm gì ? - GV thu vở nhận xét.
Bài 3/19
- Yêu cầu HS đọc đề.
- Hai số tự nhiên liên tiếp nhau hơn hoặc kém nhau bao nhiêu đơn vị?
- Yêu cầu HS làm vở, 2 em làm bài ở bảng lớp
- GV nhận xét và sửa sai
+ Các số TN được biểu diễn trên tia số theo thứ tự số bé đứng trước, số lớn đứng sau.
+ Cuối tia số cĩ dấu mũi tên thể hiện tia số cịn tiếp tục biểu diễn các số lớn hơn.
- Hs vẽ
+ Khi thêm 1 vào bất kì số TN thì ta được số liền sau của số đĩ. Khơng cĩ số TN lớn nhất.
+ Bớt 1 ở bất kỳ số TN nào ta được số liền trước của số đĩ. Số 0 là số TN bé nhất
+ Hai số TN liên tiếp thì hơn hoặc kém nhau 1 đơn vị.
- HS làm việc cả lớp.
+ Muốn tìm số liền sau của một số ta lấy số đĩ cộng thêm 1.
6 , 7 ; 29 , 30 ; 99 , 100.100 , 101 ; 1000 , 1001. 100 , 101 ; 1000 , 1001.
- Hs nêu y/c, làm vào vở
+ Muốn tìm số liền trước của một số ta lấy số đĩ trừ đi 1.
11 , 12 ; 99 , 100 ; 999 , 10001001, 1002 ; 9 999 , 10 000 1001, 1002 ; 9 999 , 10 000
- Hs nêu y/c,
+ ... hơn hoặc kém nhau 1 đơn vị. - HS làm bài vào bảng con. a) 4; 5; 6 b) 86; 87; 88
Bài 4/19 :
-Gọi HS nêu yêu cầu
Câu b, c HS trên chuẩn
- Cho HS làm vào vở
- Yêu cầu HS nêu đặc điểm của từng dãy số.
5. Củng cố – dặn dị : - Nhận xét tiết học. e) 99; 100; 101 g) 9 998 ; 9 999 ; 10 000 a) 912 ; 913 ; 914 ; 915 ; 916. b) 8 ; 10 ; 12 ; 14 ; 16 ; 18 ; 20. c) 9 ; 11 ; 13 ; 15 ; 17 ; 19 ; 21. Tập làm văn VIẾT THƯ Những kiến thức HS đã biết liên
quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài được hình thành
- Đã được làm quen với cách viết thư. - Hiêu được ý nghĩa khi viết bức thư.
- Biết được mục đích của việc viết thư - Biết được nội dung cơ bản và kết cấu thơng thường của 1 bức thư.
- Biết viết những bức thư thăm hỏi, trao đổi thơng tin đúng nội dung, kết cấu, lời lẽ chân thành, tình cảm.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết được mục đích của việc viết thư 2. Kĩ năng:
- Biết được nội dung cơ bản và kết cấu thơng thường của 1 bức thư. 3. Thái độ:
- Biết viết những bức thư thăm hỏi, trao đổi thơng tin đúng nội dung, kết cấu, lời lẽ chân thành, tình cảm.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: bảng phụ, bút dạ - HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Giới thiệu bài:
* Ổn định: Chuyển tiết * Bài cũ:
+ Cĩ mấy cách kể lại lời nĩi và ý nghĩ của NV?
- Nhận xét.
- Cĩ 2 cách: kể nguyên văn, kể bằng lời của NV
* Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của bài