phẩm tập thể vừa hoàn thành.
DẶN DÒ:
Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau ‘Em tưởng
tượng từ bàn tay”
- Học sinh thực hiện trưng bày theo hướng dẫn của giáo viên.
- Học sinh tham gia thuyết trình đánh giá sản phẩm...
- Học sinh nghe, ghi nhớ
-HSTH
CHỦ ĐỀ 14 :(Tuần 34+35)
EM TƯỞNG TƯỢNG TỪ BÀN TAY (2Tiết) I. Mục tiêu:
- Nêu được sự cân đối của đôi bàn tay
- Sáng tạo và tưởng tượng ra nhiều hình ảnh từ đôi bàn tay - Biết sử dụng đường nét, màu sắc để trang trí.
- Giới thiệu: nhóm mình, nhóm bạn . II. Phương pháp và hình thức tổ chức: Phương pháp Hình thức tổ chức - Vẽ cùng nhau. -Tạo hình 2D - Hoạt động cá nhân. - Hoạt động nhóm.
III. Đồ dùng và phương tiện:
GV chuẩn bị HS chuẩn bị
- Sách học mĩ thuật lớp 2. - Tranh ảnh
- Sách.
- Giấy màu, giấy vẽ, hồ dán, kéo….
IV/
Tiến trình tiết dạy :
TUẦN 34 - TIẾT 1 Ngày dạy từ 8 / 5 – 12 / 5 /201 7
CHỦ ĐỀ 14: EM TƯỞNG TƯỢNG TỪ BÀN TAY
Ổn định: - Kiểm tra dụng cụ học vẽ. - GVGT chủ đề. * Nội dung chính: 1/Hướng dẫn tìm hiểu - Quan sát hình ảnh , tranh.. - Bàn tay có cấu tạo như thế nào (bàn tay, ngón tay....)
- Em tưởng tượng gì về hình ảnh đôi bàn tay?
- Bàn tay nằm ngang, nằm thẳng đứng, bàn tay xòe...
- Sự chuyển động của đôi bàn tay, các ngón tay ta sẻ tạo ra các hình ảnh khác nhau (hình 14.2)
- Hình ảnh đôi bàn tay có thể tượng tượng được nhiều ảnh đẹp. Vd hình con vật, cá, mèo, thỏ chim...
- Hình ảnh cây, hoa ,lá - Hình trang trí đôi găng tay.
2/ Cách thực hiện
- Cách thực hiện tạo dáng hình đôi bàn tay. - Áp bàn tay lên mặt giấy theo chiểu thẳng đứng hoặc nằm ngang, ngón tay khép hoặc mở...
- Vẽ hoặc in lại đường viền bàn tay.
- Vẽ sáng tạo thêm chi tiết và trang trí để được sản phẩm đẹp.
- Màu vẽ theo ý thích.
* Giáo viên nhận xét tiết học
* Dặn học sinh chuẩn bị cho tiết thực hành
- Học sinh chú ý xem đôi bàn tay của mình và thảo luận đưa ra kết quả
- Học sinh quan sát nhận ra được hình ảnh gì của bàn tay bạn
- Học sinh chú ý tham khảo một số sản phẩm trong hình và có ý tưởng tượng tượng cho mình.
TUẦN 35 - TIẾT 2 Ngày dạy từ 13 / 5 – 17 / 5 /201 7
CHỦ ĐỀ 14: EM TƯỞNG TƯỢNG TỪ BÀN TAY (Tiếp theo)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
*Ổn định
- Kiểm tra dụng cụ học vẽ.
3. Hướng dẫn thực hành
* Hoạt động cá nhân: Chọn chủ đề:
Vd: chủ đề hòa bình, con vật hay thiên nhiên. + Vẽ hình ảnh, tạo bức tranh riêng theo nhiều hình thức chủ đề gia đình, chủ đề thiên nhiên, chủ đề hòa bình....
*Hoạt động nhóm:
Cũng như hoạt động cá nhân
Ý kiến đóng góp đồng đội nhiều hơn. Chọn chủ đề....
Lưu ý sắp xếp hình ảnh cân đối và đẹp mắt để tạo bứ tranh tranh tập theo chủ đề đã chọn.
Vẽ hoặc cắt dán các hình ảnh khác tạo không gian cho bức tranh.
-Chú ý quan sát chọn chủ đề
-Học sinh thực hành nhóm - Kho tàn hình ảnh
4. Hoạt động 4. Trưng bày sản phẩm .
- Em cùng các bạn trưng bày sản phẩm theo hướng dẫn của thầy, cô giáo.
- Giới thiệu
- Chia sẽ về sản phẩm của nhóm .
* Tổng kết chủ đề.
GV đánh giá, chốt lại kiến thức chung của chủ đề.
Tuyên dương học sinh tích cực, động viên khuyến khích các học sinh chưa hoàn thành bài.
* Vận dụng - sáng tạo.
+ Vận dụng sáng tạo sản phẩm theo ý thích của
mình (có thể lảm đồ chơi tưởng hình dáng của bàn tay. Vd Hình 14.10
DẶN DÒ:
Chuẩn bị những sản phẩm đẹp của bản than để tham gia “TRIỄN LÃM TRƯNG BÀY KẾT QUẢ HỌC TẬP”
- Học sinh chú ý quan sát nhận ra đề tài đẹp.
- Trao đổi, rút ra kinh nghiệm cho bài học
TRƯNG BÀY KẾT QUẢ HỌC TẬPI. Mục tiêu: I. Mục tiêu:
- Đây là năm học cuối của bậc Tiểu học, GV và HS cần thấy được kết quả dạy - học mỹ thuật trong năm học và trong bậc học.
- Nhà trường thấy được công tác quản lý dạy - học mỹ thuật. - GV rút kinh nghiệm trong dạy - học ở những năm tiếp theo.
- HS thấy được những gì đã đạt được và có ý thức phấn đấu trong năm học tiếp theo ở bậc THCS. - Phụ huynh học sinh biết kết quả học tập mỹ thuật của con em mình.