*Khám phá xã hội
Trò chuyện, quan sát giúp trẻ kể tên:
- Một số đồ dùng trong gia đình của bé
- Phân nhóm đồ dùng trong gia đình
* Làm quen với toán:
- Biết ý nghĩa các con số được sử dụng trong cuộc sống hằng ngày (MT47) trong cuộc sống hằng ngày (MT47)
- Làm bài tập toán
GD PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT-DD
*Phát triển thể chất: * Vận động thô :
- Thực hiện tốt bài TD sáng (MT2)
- VĐCB: Tung bóng lên cao và bắt bóng
(MT 7)
+ TCVĐ: bật qua rãnh nước
* Vận động tinh: Có kĩ năng trong một
số hoạt động cần sự khéo léo của đôi bàn tay qua cắt, dán,vẽ, nặn, xé dán….
(MT30)
* Dinh dưỡng và sức khoẻ :
- Có hiểu biết một số món ăn trong gia đình
- Nhận ra một số trường hợp nguy hiểm và gọi người giúp đỡ (MT40)
-
GD PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
- Sử dụng được các loại câu đơn, câu ghép, câu phủ đơn, câu ghép, câu phủ định, câu khẳng định để bày tỏ tình cảm, nhu cầu và hiểu biết của bản thân (MT85)
- Bắt chước giọng nói, điệu bộ của nhân vật trong bộ của nhân vật trong truyện (MT89)
- Có kĩ năng ban đầu về cách: mở đóng tập, cách cách: mở đóng tập, cách cầm bút, cách đọc thơ chữ
*Thơ: lấy tăm cho bà *Truyện: gấu con chia quà
GD PHÁT TRIỂN TC –KỸ NĂNG XH
- Có thói quen, hành vi văn minh trong ăn uống minh trong ăn uống
- Thực hiện đúng các quy tắc trong gia đình, chào tắc trong gia đình, chào hỏi, nói lời cám ơn, xin lỗi
- Biết sắp xếp đồ dùng, đồ chơi ngăn nắp gọn gàng. chơi ngăn nắp gọn gàng.
- Đóng vai:
+ Nội trợ: đi chợ và nấu ăn + XD: hàng rào, nhà, khu phố văn hóa
+ Cửa hàng bán cây xanh cho gia đình GD PHÁT TRIỂN THẨM MỸ *Tạo hình: - Trẻ biết sử dụng kĩ năng vẽ, nặn, xé, cắt dán trang trí trong hoạt động tạo hình (MT30)
- Cắt dán các món ăn trong gia đình gia đình
*Âm nhạc:
- NH: nhiềm vui gia đình
- t/c: nghe nhạc đoán tên bàihát hát
- Trẻ biết nhún nhảy thể hiện tình cảm của mình qua giai điệu bài hát (MT116)
KẾ HOẠCH TUẦN 4
Chủ đề: NHU CẦU CỦA GIA ĐÌNH Thực hiện 1 tuần: từ ngày:31/10 -> 6/11/2017
Ngày/ hoạt động
Thứ ba
31/10 Thứ tư1/11 Thứ năm2/11 Thứ sáu3/11 Thứ hai6/11
ĐÓN TRẺ
- Đón trẻ,trò chuyện với trẻ về gia đình của trẻ
- Thể dục sáng: Tập bằng gậy với bài hát “mẹ ơi tại sao”(MT2)
hô hấp: Đưa hai tay lên miệng làm động tác thổi tay.
tay: Hai tay đưa ra trước, lên cao (4L x 4N)
bụng lườn: Hai tay đưa ra trước, sang trái sang phải (4L x 4N)
chân: tay đưa lên cao khụy gối (4L x 4N)
bật: Bật chụm tách chân. (4L x 4N) HOẠT ĐỘNG HỌC PTNT Một số đồ dùng trong gia đình của bé PTTC Tung bóng lên cao và bắt bóng (MT 7) + chuyền bóng bằng 2 tay PTTM Cắt dán các món ăn trong gia đình(MT30) + đọc thơ : cái bát xinh xinh PTNT PTNN Truyện: gấu con chia quà
(MT89) +t/c : ai nhanh nhất CHƠI NGOÀI TRỜI - QS vườn rau của nhà trường - Lộn cầu vồng - QS thời tiết - t/c: kéo co - QS các chậu hoa trong sân - t/c: lộn cầu vồng - thổi kèn bằng lá cây - t/c: rồng rắn lên mây - Nhặt lá, đếm lá xếp hình ngôi nhà - CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
- Phân vai: Bé tập nấu ăn, bán hàng - Xây dựng: xây nhà của bé
- Tạo hình: vẽ các kiểu nhà
- Tập đo các đồ vật bằng 1 dụng cụ đo
- Âm nhạc: hát nhà của tôi, mái ấm gia đình….
- sách truyện: ba chú lợn nhỏ, lấy tăm cho bà, làm anh - Trò chuyện về mối quan hệ trong gia đình
TRẺ CHUẨN BỊ RA VỀ VÀ TRẢ TRẺ - Đọc thơ: lấy tăm cho bà - Làm bài tập toán - nghe truyện: thỏ dọn nhà - Trò chơi vận động -nghe hát: mái ấm gia đình - đọc thơ: cái bát xinh xinh - Vẽ những đồ dùng trong gia đình mà trẻ thích - đọc sách truyện - Cắt dán những món ăn mẹ nấu - Rèn kỷ năng vẽ
Thứ 3 ngày 31 tháng 10 năm 2017 LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
ĐỀ TÀI: NHỮNG ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH CỦA BÉ I. MỤC ĐÍCH
- Trẻ gọi đúng tên và nói được công dụng chất liệu, cấu tạo, màu sắc của một số đồ dùng trong gia đình.
- Trẻ so sánh, nhận xét được những đặc điểm giống và khác nhau rõ nét giữa 2 đồ dùng ( về màu sắc, cấu tạo, công dụng, chất liệu)
- Giáo dục trẻ biết sử dụng, giữ gìn và giữ vệ sinh cho các đồ dùng đó. II. CHUẨN BỊ
- Xoong, bát, đĩa, cốc, chén bằng nhựa, thủy tinh, sứ. inox. - Tranh vẽ các đồ dùng trong gia đình, lô to cho trẻ chơi. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của cô HĐ của trẻ
*Hoạt động 1: Hỏi trẻ tên chủ đề đang khám phá, tên nhánh của chủ đề, trò chuyện về gia đình của trẻ, những đồ dùng gia đình có. Đọc đồng dao “ Đi cầu đi quán” đến lấy đồ dùng và về chỗ ngồi.
*Hoạt động 2: Quan sát xem các bạn đi mua được đồ dùng gì? - Những đồ dùng này để làm gì?
- Cô cũng mua được rất nhiều đồ dùng, ai đoán được đó là những gì không? Cùng chơi 1 trò chơi nhỏ nhé. Cô sẽ mời 1 bạn lên bịt mắt lại và chỉ dùng tay để sờ và đoán xem trong hộp này đựng gì?
- Cho trẻ lên lấy đồ dùng để ra bàn, cho cả lớp gọi tên, sau đó cho trẻ mâng về đàm thoại theo nhóm và cử đại diện lên nêu nhận xét của nhóm mình về đồ dùng.
- Tương tự với các nhóm khác. Sau mỗi nhóm giới thiệu cô cho các nhóm khác bổ sung cho nhóm bạn, tổng hợp lại những ý kiến của trẻ.
- cô gợi cho trẻ trả lời : Đây là cái gì? Miệng xoong hình gì? - Cái này gọi là gì? ( Quai xoong) Để làm gì? Có mấy cái quai? - Còn cái này gọi là gi? Vung xoong dùng làm gì? Cái xoong này được làm bằng gì? Nếu chẳng may nhỡ tay làm rơi có bị vỡ không?
- Cô tổng hợp: Cái này gọi là cái xoong, cái xoong có vung, có quai để cầm nó được làm bằng nhôm nên không bị vỡ nếu chẳng may nhỡ tay làm rơi, nó là đồ dùng không thể thiếu được trong mỗi gia đình.
Đọc câu đố về cái bát: “ Miệng tròn lòng trắng phau phau
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ thực hiện
Trẻ trả lời: nhóm tôi quan sát cái xoong, cái xoong được làm bằng nhôm, có 2 cái quai để cầm, xoong có nắp đậy, dùng để nấu cơm, nấu canh Trẻ quan sát
Trẻ lắng nghe
Đựng cơm, đựng thịt đựng rau hàng ngày”.Đó là cái gì? -Vì sao biết đó là cái bát. Nhóm nào được thảo luận về cái bát lên giới thiệu cho các bạn biết….
- Tương tự cho trẻ khám phá cái thìa, cái cốc, đũa, phích… - So sánh Xoong – bát; Thìa – đũa; Cốc – phích…
- Được quan sát mấy đồ dùng? Chơi Trốn cô. Cất các đồ dùng chỉ để lại 2 đồ dùng cho trẻ nhận xét và so sánh.
- Ai có nhận xét về 2 đồ dùng này? Nó có gì giống và khác nhau không?
- Giống nhau: Đều là đồ dùng trong gia đình để phục vụ ăn uống.
- Khác nhau: Xoong dùng để nấu, được làm bằng nhôm không vỡ; cốc dùng để uống được làm bằng thủy tinh ( Sứ) và là đồ dùng dễ vỡ….
Ngoài những đồ dùng vừa quan sat trong gia đình của mình còn có những đồ dùng nào nữa…
*Hoạt động 3: Cho trẻ chơi với lô tô
- Ai nhanh nhất: Khi cô yêu cầu tìm đồ dùng nào phải chọn nhanh và giơ lên.
-Thi xem đội nào nhanh: Cho trẻ lên tìm tranh và phân loại đồ dùng theo chất liệu…Cho trẻ kiểm tra kết quả, đội nào tìm được nhiều và chính xác là đội thắng cuộc.
Kết thúc: hát Nhà của tôi cô Trẻ trả lời Trẻ quan sát So sánh Trẻ chơi trò chơi
Thứ 4 ngày 1 tháng 11 năm 2017
LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤTĐỀ TÀI: TUNG BÓNG LÊN CAO VÀ BẮT BÓNG (MT7) ĐỀ TÀI: TUNG BÓNG LÊN CAO VÀ BẮT BÓNG (MT7) I. Mục đích – yêu cầu:
- Trẻ biết phối hợp với nhau để tung bóng cho nhau khéo léo không làm rơi bóng. - Trẻ thực hiện các kĩ năng khéo léo, phản xạ nhanh, phối hợp tay mắt nhịp nhàng để tung bóng cho người đối diện và bắt được bóng, không làm rơi bóng.