Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú
- Cô có một điều bất ngờ cho các bạn lớp C2 đấy, chúng mình cùng hướng lên màn hình xem đó là điều gì nhé
- Trẻ xem video về gia đình của bé
+ Đàm thoại về video: Con thấy đoạn video chúng ta vừa xem có nội dung gì nào?Gia đình của bạn nhỏ gồm những ai? Không khí trong gia đình như thế nào?Gia đình con có mấy người? con có yêu quý ông bà, bố mẹ không? Vì sao?
*Hoạt động 2: Nội dung
a. NDTT: Nghe hát: Niềm vui gia đình sáng tác Hoàng Vân Hoàng Vân
- Cô biết một bài hát rất hay nói về tình cảm của các thành viên trong gia đình, về tổ ấm gia đình của mỗi người chúng ta đấy đó là bài hát: Niềm
vui gia đình một sáng tác của nhạc sĩ Hoàng Vân
chúng mình cùng lắng nghe nhé
+ Cô hát lần 1: Hát kết hợp với cử chỉ minh họa
- Cô vừa hát bài hát gì?Bài hát của tác giả nào?
+ Cô hát lần 2: Hát kết hợp với múa minh hoạ
- Các anh chị lớp mẫu giáo 5 tuổi hôm nay sẽ
- Trẻ lại gần cô - Trẻ xem video - Cả gia đình xum họp ạ - Có ông bà, bố mẹ ( 2- 3 trẻ trả lời) - Vui vẻ, hạnh phúc ạ - Trẻ kể về gia đình của mình ( 2 – 3 trẻ) -Trẻ về chỗ ngồi - Trẻ lắng nghe
mang một điều bất ngờ đến cho chúng ta đấy. Chúng mình cùng chờ xem nhé
- Cô vừa hát bài hát gì? Do ai sáng tác? - Bài hát có nói tới điều gì?
- Tổ ấm gia đình không gì sánh được và trong kí ức của bạn nhỏ có cả niềm vui và nỗi buồn nữa đấy. Gia đình là nơi có tình thương của mẹ và lời răn dạy của cha là hành trang cho con bước vào đời
- Và cuối cùng bạn nhỏ mong ước điều gì? - Một gia đình luôn đầm ấm, yên vui, các thành viên trong gia đình biết thương yêu đùm bọc lẫn nhau đó là niềm hạnh phúc nhất phải không các bạn?
+ Hát lần 3: Trẻ nghe ca sĩ hát kèm hình ảnh trình
chiếu
- Khi thể hiện bài hát Niềm vui gia đình cô thấy mình thật vui, thật hạnh phúc đấy các con ạ. Các con cùng lắng nghe xem ca sĩ thể hiện bài hát này như thế nào nhé
- Con thấy bài hát có giai điệu như thế nào? - Tình cảm của mọi người trong gia đình ra sao? - Giáo dục trẻ: Gia đình là nơi xum vầy, hạnh phúc là nơi có mẹ, có cha yêu thương chúng ta, mong ước chúng ta nên người vậy dù có đi đâu chúng ta cũng nhớ về gia đình thân yêu các con đã nhớ chưa nào?
b. NDKH: Dạy hát: cả nhà thương nhau sang tác nhạc sĩ Phan Văn Minh tác nhạc sĩ Phan Văn Minh
- Cho trẻ nghe giai điệu bài hát: Cô giành cho chúng mình một bất ngờ, các bạn cùng lắng nghe xem đó là gì nhé?
- Đó là giai điệu của bài hát gì? Sáng tác của nhạc sĩ nào?
- Chúng mình đã thuộc bài hát này chưa? Các bạn hát cùng với cô nhé
- Cô thấy chúng mình đã thuộc rồi nhưng các bạn hát vẫn chưa đều, chúng mình cùng hát lại một lần nhé . Các bạn đã sẵn sàng chưa?
- Vừa rồi các bạn đã thể hiện bài hát rất hay, còn bây giờ cô sẽ mời các thành viên nhí lớp C3 cùng
- Niềm vui gia đình - Nhạc sĩ Hoàng Vân
-Trẻ lắng nghe - Niềm vui gia đình - Nói về tổ ấm gia đình
-Trẻ lắng nghe
- Gia đình luôn vui vẻ, hạnh phúc…
-Trẻ lắng nghe
-Giai điệu vui tươi, hồn nhiên, yêu đời… -Rất là yêu thương nhau
-Trẻ lắng ngh
- Trẻ nghe giai điệu - Cả nhà thương nhau, sáng tác Phan Văn Minh (1 – 2 trẻ trả lời) - Trẻ hát - Trẻ hát - Đồng ý
lên đây giao lưu với nhau nhé!
- Cho trẻ hát theo nhóm: Các bạn trai, các bạn gái - Một thành viên nào tự tin nhất lên đây biểu diễn cho cô và các bạn cùng nghe nào?
- Các con ạ. Gia đình là nơi sinh ra và nuôi dưỡng chúng ta nên người, cha mẹ hết mực thương yêu các con nên chúng mình phải luôn ghi nhớ công ơn đó, các con chăm ngoan, học giỏi vâng lời ông bà, bố mẹ và cô giáo đó sẽ là niềm vui, niềm hạnh phúc nhất trong mỗi gia đình rồi. các con có đồng ý với cô không nào?
3. Hoạt động 3: Kết thúc, nhận xét
- Và bây giờ cô cùng cả lớp sẽ hát vang bài hát: Niềm vui gia đình sáng tác của nhạc sĩ Hoàng Vân để giành tặng cho những người thân yêu của chúng mình nhé.
- Cô và trẻ chào Ban giám khảo rồi cho trẻ ra sân chuyển tiếp hoạt động
- Trẻ hát theo nhóm - Trẻ hát cá nhân (1 – 2 trẻ)
- Trẻ lắng nghe
-Trẻ hát và vận động cùng với cô giáo - Trẻ chào các cô
Thứ ngày tháng năm 2017 LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
ĐỀ TÀI: Truyện “GẤU CON CHIA QUÀ”
I. Mục đích
- Trẻ hiểu được nội dung câu chuyện, nắm được trình tự câu chuyện và tên các nhân vật trong chuyện và biết học tập đức tính chịu khó của bạn Gấu con
-Trẻ bắt chước giọng nói, điệu bộ của nhân vật trong truyện (MT89) - Giao dục trẻ biết yêu thương và quan tâm đến người thân trong gia đình
II. Chuẩn bị:
- Tranh về nội dung câu chuyện
- Một số bông hoa xốp để trẻ chơi trò chơi
III. Tiến hành:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1:Ổn định, giới thiệu bài.
- Cô cùng các con hát bài “Ba ngọn nến lung linh” nha.
- Các con hát rất giỏi, các con nhìn xem ai đến thắm lớp mình nè.
- À, đúng rồi, gấu con chào các con nè.
- Các con ơi, gấu con nói với cô ở nhà gấu con được mẹ dạy cho học đếm nè. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu xem gấu con học đếm như thế nào nhé!
*Hoạt động 2: bé nghe truyện - Cô kể lần 1: Cô kể diễn cảm
- Cô kể lần 2: cô kể Bằng powerpoit, giảng giải nội dung, từ khó.
- Các con thấy gia đình nhà gấu có gấu với mẹ gấu ở nhà, gấu chưa biết đếm nhưng lại thích mẹ hái cho nhhiều quả táo.
Đoạn 1 : “Từ đầu: Cây táo nhà...bấy nhiêu quả táo”
- Từ khó : “Thật nhiều”: Số lượng quả táo nhiều chúng ta không đếm được.
- Gấu vâng lời đến nhà Hươu học đếm đến mấy thì mẹ hái cho bấy nhiêu quả táo; gấu khoái chí và càng siêng năng học nên học rất giỏi.
Đoạn 2 :“Gấu con vâng lời ...càng chăm học hơn”. - Từ khó:Lẳng lặng: là im lặng không nói;
- Khoái chí: là thích thú.
- Các con thấy bạn gẫu của chúng ta đi chợ mua quà,khi xách một giỏ khệ nệ, nhưng đến lúc chia
quà lại thiệt phần mình.
Đoạn 3 : “Năm mới đã đến ... cả nhà cùng ăn”
- Khệ nệ: là rất nặng;
- Lúng túng: Là không dứt khoát;
- Lanh chanh: Nói mất phần người khác.
*Đàm thoại:
- Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì? - Nhà gấu có cây gì?
- Gấu con đòi mẹ hái cho bao nhiêu quả táo? - Muốn có nhiều táo gấu con đến nhà ai học đếm? - Gấu con đã biết đếm đến mấy?
- Năm mới đến gấu con đòi mẹ làm gì? - Mẹ gấu đưa tiền cho gấu và dặn những gì?
- Khi chia quà xong thiếu phần của mình, bố mẹ gấu nói gì với gấu.Nói rồi cả nhà gấu làm gì?
- Như vậy là các con đã biết được bạn gấu của chúng ta rất giỏi đúng không nào? Bây giờ cô tổ chức cho các con kể lại câu chuyện nha.
Hoạt động 3 : Tập kể chuyện.
- Cô cho trẻ tập kể lại câu chuyện theo từng đoạn, cô hướng dẫn trẻ kể, cô dẫn chuyện; các con nhớ về nhà kể cho bố mẹ cùng nghe và biết giúp đỡ bố mẹ và những em nhỏ nhớ chưa nào.
* Trò chơi “ ai nhanh nhất”