Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình ôn bài hát

Một phần của tài liệu giao an am nhac 5 ca nam (Trang 27 - 30)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1.Khởi động

2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình ôn bài hát

3. Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- GV giới thiệu bài

Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Những bông hoa những bài ca

- GV hướng dẫn HS hát bài hát bằng cách hát đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm theo phách.

- GV hướng dẫn HS hát bài bằng cách hát nối tiếp, đồng ca kết hợp gõ đệm theo phách.

- GV hướng dẫn HS hát kết hợp vận động theo nhạc.

- GV chỉ định HS trình bày bài hát theo nhóm, hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc.

Hoạt động 2: Ôn tập bài hát Ước mơ

- GV hướng dẫn HS hát bài hát Ước mơ kết hợp gõ đệm theo nhịp chia đôi. Sửa lại những chỗ hát sai, thể hiện tính chất tha thiết, trìu mến của bài hát. - GV hướng dẫn HS trình bày bài hát bằng cách hát có lĩnh xướng, đồng ca kết hợp gõ đệm.

- GV hướng dẫn HS hát kết hợp vận động theo nhạc

+ 2- 3HS làm mẫu.

+ Cả lớp tập hát kết hợp vận động.

- GV chỉ định HS trình bày bài hát theo nhóm, hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc.

Hoạt động 3: Nghe nhạc: Ca ngợi Tổ quốc

- GV giới thiệu bài hát: Nhạc sĩ Hoàng Vân đã sáng tác nhiều bài hát rất hay cho tuổi thiếu nhi, đó là bài Em yêu trường em ,Con chim vành khuyên, Mùa hoa phượng nở, Ca ngợi Tổ quốc … Hôm nay các em nghe bài hát Ca ngợi tổ quốc, đây là một trong số 50 ca khúc hay nhất trong thế kĩ 20.

- Gv điều khiển trao đổi về bài hát: + HS nói cảm nhận về bài hát

+ HS nói về những hình ảnh đẹp trong bài hát. + HS diễn tả lại một nét nhạc.

- GV hướng dẫn nghe lần thứ hai: có thể nghe nhạc kết hợp với các hoạt động: hát hoà theo, vẽ tranh diễn tả cảm nhận về bản nhạc, vận động theo nhạc như đu đưa, lắc lư, nhún nhảy, múa, gõ nhịp.

- HS hát ôn bài đã học - HS hát , vận động

- 5-6 HS trình bày theo hướng dẫn của gv .

- HS thực hiện cá nhân , nhóm theo các hình thức .

- HS thực hiện theo yêu cầu của gv - HS hát, vận động và vỗ đệm - 4-5 HS trình bày

- HS theo dõi

- HS trả lời, thực hiện yêu cầu

4.Củng cố -dặn dò

- Giáo dục lòng yêu quý ,kính trọng và biết ơn thầy cô giáo theo thuyền thống tôn sư trọng đạo của cha ông, xứng đáng là con ngoan , trò giỏi theo lời Bác dạy .

- Nhận xét giờ học

- Dặn dò HS về nhà ôn lại bài

IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

TUẦN 15

Tiết 15: ÔN TẬP TĐN SỐ 3 VÀ SỐ 4

KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC- NGHỆ SĨ CAO VĂN LẦU

Ngày dạy từ 12-16/12/2016

I. MỤC TIÊU

- HS đọc nhạc, hát lời bài TĐN số 3, số 4 kết hợp gõ phách.

- HS nghe câu chuyện nghệ sĩ Cao Văn Lầu, tập kể sơ lược nội dung câu chuyện. - HS làm quen với bản Dạ cổ hoài lang của Cao Văn Lầu.

- HS yêu thích câu chuyện và các bài nhạc

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Nhạc cụ quen dùng

- Đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách bài TĐN số 3, số 4.

- Vẽ 3-4 bức tranh minh cho câu chuyện Nghệ sĩ Cao Văn Lầu, băng đĩa nhạc giới thiệu bản Dạ cổ hoài lang.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Khởi động 1. Khởi động

- Hs hát- chào

- Nhắc nhở HS tư thế ngồi học

2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra nhóm

3. Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HỌAT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- GV giới thiệu bài

Hoạt động 1: Ôn tập TĐN số 3. - Luyện tập cao độ:

- GV hướng dẫn HS đọc nhạc, hát lời kết hợp luyện tiết tấu:

- GV hướng dẫn đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách: + Nửa lớp đọc nhạc và hát lời, nửa lớp gõ phách. Đổi lại phần trình bày.

+ Cả lớp đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách.

Hoạt động 2: Ôn tập TĐN số 4 - Luyện tập cao độ

- GV hướng dẫn HS đọc nhạc, hát lời kết hợp luyện tiết tấu.

- GV hướng dẫn đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách. + Nửa lớp đọc nhạc và hát lời, nửa lớp gõ phách. Đổi lại phần trình bày

+ Cả lớp đọc nhạc hát lời kết hợp gõ phách.

Hoạt động 3: Kể chuyện âm nhạc Nghệ sĩ Cao Văn Lầu

- GV giới thiệu câu chuyện: Hôm nay các em nghe câu chuyện về danh nhân âm nhạc Việt Nam, đó là nghệ sĩ Cao Văn Lầu. Một trong những sánh tác của ông là bản Dạ cổ hoài lang, bản nhạc này được đồng bào Nam Bộ rất yêu thích và coi như một tai sản tinh thần vô giá.

- GV kể chuyện

- GV thực hiện kể theo tranh minh họa

+ Giải thích: Gia Định là tên gọi xưa, hiện nay địa danh này là thành phố Hồ Chí Minh.

- Củng cố nội dung

- GV hỏi Em nào có thể nhắc lại khả năng âm nhạc của Cao Văn Lầu lúc còn nhỏ?

+ Bản nhạc hay nhất của nhóm nhạc Huế tên là gì? + Bản Dạ cổ hoài lang ra đời đến nay đã được bao nhiêu năm?

- HS tập kể chuyện

- GV thực hiện nghe nhạc minh họa

- HS thực hiện - HS thực hiện

- HS thực hiện - HS thực hiện

- HS theo dõi

- HS nghe câu chuyện

- HS trả lời

- HS nghe bản nhạc - HS ghi nhớ

- GV giáo dục thái độ HS:

+ Gợi nên lòng tự hào với nền âm nhạc dân tộc + Yêu mến và bảo vệ các làn điệu dân ca + Động viên HS cố gắng học tập âm nhạc

Hs nghe giáo viên nhận xét

4. Củng cố - dặn dò

- Gọi học sinh nhắc lại nội dung câu chuyện , và đọc lại bài nhạc một làn kết hợp ghép lời ca - GV kiểm tra học sinh và nhận xét tuyên dương .

- Nhận xét giờ học - Dặn dò HS ôn lại bài

IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

TUẦN 16

TIẾT 16: HỌC HÁT BÀI TỰ CHỌN- ĐẤT NƯỚC TƯƠI ĐẸP SAO

Ngày dạy từ 19-23/12/2016

I. MỤC TIÊU

- HS hát đúng giai diệu bài hát tự chọn. Các em có thêm những hiểu biết về những bài hát địa phương.

- Trình bày bài hát theo nhóm kết hợp gõ đệm hoặc vận động theo nhạc. - HS yêu thích môn học

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Nhạc cụ quen dùng

- Tập đàn giai điệu và đệm đàn cho bài hát tự chọn

- Tập trình bày bài hát kết hợp gõ đệm, vận động theo nhạc hoặc tổ chức trò chơi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1.Khởi động 1.Khởi động

- Hs hát – chào

- Nhắc nhở HS tư thế ngồi học

Một phần của tài liệu giao an am nhac 5 ca nam (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(67 trang)
w