- GV: Bảng phụ; Phiếu bài tập. - HS: nháp III. Phương pháp: - Thực hành- luyện tập IV. Các hoạt động dạy- học: 1. Ổn định lớp: - Hát 2. Kiểm tra: - Chữa bài tập. - Nhận xét. 3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Giới thiệu bài- ghi bảng.
b. Luyện tập: Bài 1/ Tr. 21. (Bảng lớp- Vở) - 2 HS đọc đề. Bài 1/ Tr. 21. (Bảng lớp- Vở) - 2 HS đọc đề. - 1 HS lên bảng- lớp làm vở. Bài giải: 3000 đồng gấp 1500 đồng số lần là: 3000 : 1500 = 2 (lần)
Người đó mua được số vở là: 25 2 = 50 (quyển)
Đáp số: 50 quyển. - Nhận xét- chữa bài.
Bài 2/ Tr. 21. (Bảng lớp- nháp) - 2 HS đọc đề.
- 1 HS lên bảng- lớp làm nháp Bài giải:
Tổng thu nhập của gia đình 3 người là: 800 000 3 = 2 400 000 (đồng) Bình quân thu nhập của gia đình 4
người là:
2 400 000 : 4 = 600 000 (đồng) Bình quân thu nhập hàng tháng của
mỗi người giảm là:
800 000 - 600 000 = 200 000 (đồng) Đáp số: 200 000 đồng. - Nhận xét- chữa bài.
Bài 3/ Tr. 21. (Nâng cao) - HS tự đọc đề và làm bài. Bài giải:
30 người gấp 10 người số lần là: Tóm tắt:
3000 đồng/1 quyển: 25 quyển 1500 đồng /1 quyển: ... quyển ?
30 : 10 = 3 (lần) 30 người cùng đào được là:
35 3 = 105 (m)
Đáp số: 105 m
Bài 4/ Tr. 21. (Nâng cao) - HS tự đọc đề và làm bài. Bài giải:
Xe tải chở được số kg gạo là: 300 50 = 15 000 (kg)
Nếu chở loại bao gạo 75 kg thì xe tải đó chở được nhiều nhất là:
15 000 : 75 = 200 (bao)
Đáp số: 200 bao gạo.
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học - Dặn chuẩn bị giờ sau.
Phần điều chỉnh- bổ sung:
……… ………
Tiết 2: Thể dục:
(GV chuyên dạy)
Tiết 3: Luyện từ và câu:
LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨAI. Mục đích- yêu cầu: I. Mục đích- yêu cầu:
- HS tìm được các từ trái nghĩa theo yêu cầu của BT1, BT2 (3 câu), BT3; Biết tìm những từ trái nghĩa để miêu tả theo yêu cầu của BT4 (phần a, b); đặt được câu để phân biệt 1 cặp từ trái nghĩa tìm được ở bài 4 (BT5).
- Rèn cho HS kĩ năng tìm từ trái nghĩa
- Giáo dục HS ý thức sử dụng trái nghĩa cho phù hợp trong giao tiếp
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ. - HS: Xem trước bài
- HTDH: lớp, nhóm đôi, cá nhân.
III. Phương pháp:
- Thực hành- luyện tập
IV. Các hoạt động dạy- học:
1. Ổn định lớp: - Hát + Kiểm tra sĩ số HS.
2. Kiểm tra:
? Nêu ghi nhớ ….
3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: a. Giới thiệu bài:
b. Luyện tập:
Bài 1/ Tr. 43. (Bảng lớp- vở BT) - 1 HS đọc yêu cầu. + Giải thích nghĩa của từng thành
ngữ, tục ngữ ?
a) Ăn ít ngon nhiều: khuyên ăn uống có chừng mực, ăn ngon có chất lượng hơn là ăn nhiều mà không thấy ngon miệng. b) Ba chìm bảy nổi: cuộc đời vất vả, gặp nhiều khó khăn.
c) Nắng chóng trưa, mưa chóng tối: giải thích hiện tượng thiên nhiên trời nắng cảm giác nhanh đến trưa, trời mưa cảm giác nhanh đến tối.
d) Yêu trẻ, trẻ đến nhà; kính già, già để tuổi cho: yêu quý trẻ em, trẻ em hay đến nhà; kính trọng người già mình cũng được thọ như người già.
- Yêu cầu HS dựa vào nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ để tìm những từ có nghĩa trái ngược nhau.
- HS suy nghĩ- làm bài. - 2 HS lên bảng- lớp làm vở bài
tập.
a) ít - nhiều b) chìm - nổi
c) nắng - mưa; trưa - tối d) trẻ - già
- Nhận xét.
+ Đọc thuộc các câu thành ngữ, tục ngữ trong bài ?
- HS đọc.
Bài 2/ Tr. 44. (Phiếu BT) - 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm phiếu bài tập. - 3 HS làm phiếu gắn bảng. - Lớp nhận xét.
- GV nhận xét- chốt kết quả đúng. * Kết quả:
a) Trần Quốc Toản tuổi nhỏ mà chí lớn.
b) Trẻ già cùng đi đánh giặc. c) Dưới trên đoàn kết một lòng.
d) Xa-da-cô đã chết nhưng hình ảnh của em còn sống mãi trong kí ức loài người.
Bài 3/ Tr. 44. (Bảng lớp- Nháp) - 1 HS đọc yêu cầu. - 3 HS lên bảng- lớp nháp. a) Việc nhỏ nghĩa lớn.
b) Áo rách khéo vá, hơn lành vụng may. c) Thức khuya dậy sớm.
- Chữa bài.
Bài 4/ Tr. 44. (Miệng) - 1 HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tìm và nêu những từ
ngữ trái nghĩa nhau.
- HS nối tiếp nêu:
a) Tả hình dáng: cao-thấp; cao-lùn; cao vổng-lùn tịt; to-bé; to-nhỏ; to đùng-bé xíu; gầy-béo; ...
b) Tả hành động: khóc-cười; đứng-ngồi; lên-xuống; vào-ra; đi-về; vẽ-viết; viết-xoá; ...
- Nhận xét.
Bài 5/ Tr. 44. (Vở bài tập) - 1 HS đọc yêu cầu. - Hướng dẫn HS đặt câu.
- Yêu cầu HS chọn cặp từ và đặt câu- viết câu hoàn chỉnh vào VBT
- HS làm bài.
- Gọi đọc câu. - Nhiều HS đọc
- Lớp nhận xét- chữa câu cho bạn. - GV nhận xét chung.
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học - Dặn chuẩn bị giờ sau.
Phần điều chỉnh- bổ sung:
……… ………
Tiết 4: Khoa học:
VỆ SINH Ở TUỔI DẬY THÌI. Mục tiêu: I. Mục tiêu:
- HS nêu được những việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh, bảo vệ sức khoẻ ở tuổi dậy thì.
- Thực hiện vệ sinh cá nhân ở tuổi dậy thì.
- Giáo dục HS biết chăm sóc bản thân khi bước vào tuổi dậy thì